BÀI 24: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI Dạng 1: Viết PTHH

Một phần của tài liệu tai lieu on thi HSG hoa 8 (Trang 73 - 77)

V: thể tích của chất khí (lít) Chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích (V), số mol (n) và số hạt.

2) Bài tập tổng hợp

BÀI 24: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI Dạng 1: Viết PTHH

Dạng 1: Viết PTHH

Chú ý:

Khi viết PTHH chú ý viết sản phẩm theo quy tắc hóa trị.

Đối với phi kim: cố gắng thuộc sản phẩm. Trong chương trình lớp 8 chỉ có một số phi kim tác dụng với O2 là C, S, P, H2 tạo sản phẩm tương ứng là CO2; SO2; P2O5; H2O.

Đối với kim loại: viết sản phẩm theo quy tắc hóa trị.

Riêng ở lớp 8, khi Fe tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm Fe3O4. (Các em có thể biết thêm phản ứng tạo gỉ sắt xảy ra như sau:

4Fe + 3O2 + nH2O ® 2Fe2O3 . nH2O)

Bài tập vận dụng

Bài 1: Đốt cháy etilen C2H4 tạo ra khí cacbonic va hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết PTHH của phản ứng đó.

Bài 2: Viết PTHH:

Bài 3: Bổ túc các PTHH sau:

(Giải thích: Bổ túc là thêm vào những chỗ ? hoặc chừa trống chất có CTHH phù hợp trong phản ứng. Sau khi điền đầy đủ chất, phải cân bằng PTHH).

Bài 4: Propan có CTHH là C3H8, khi cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước, tỏa nhiều nhiệt. Viết PTHH biểu diễn sự cháy.

Bài 5: Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của:

a) Các phi kim: C, S, P. Biết P tạo thành P2O5.

b) Các kim loại: Na, Zn, Al, Fe, Cu. Biết Fe tạo thành Fe3O4.

c) Các hợp chất: CO, NO, CH4, C2H6, C3H8, biết CO và NO khi cháy trong oxi tạo thành CO2 và NO2, các hợp chất còn lại tạo thành sản phẩm khí CO2 và hơi nước.

Hướng dẫn Bài 1

Bài 3 Bài 4 Dạng 2: Toán tạp chất Phương pháp Đặc điểm: B1: Viết PTHH

B2: Tính khối lượng hoặc thể tích của chất chính bằng cách:

Đổi dữ kiện đã tính được ở trên ra số mol.

B3: Điền số mol lên phương trình, theo quy tắc tam xuất tính số mol của chất cần tính. B4: Chuyển đổi mol sang khối lượng hay thể tích tùy yêu cầu đề.

Đó là cách làm thông thường, bài toán quy về mol. Riêng những bài cho khối lượng quá lớn (tấn, tạ) hoặc thể tích (m3), khi đó tính toán theo PTHH dựa vào khối lượng hoặc thể tích. Hãy xem các bài tập bên dưới, các em sẽ rõ.

Ví dụ:

Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc.

(Giải thích: Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạp chất thì %C = 100 – 20 = 80%). Giải

Khối lượng C: Số mol C: Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra: Bài tập vận dụng

Bài 1: Người ta điều chế vôi sống CaO bằng cách nung đá vôi CaCO3. Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là bao nhiêu tấn? Biết thành phần chính của đá vôi là CaCO3.

Giải

Giải thích: Do số liệu đề cho khá lớn, tức là đề cho khối lượng là 1 tấn, và đề cũng yêu cầu tính khối lượng, do đó bài này ta không cần quy đổi ra mol mà vẫn tính được khối lượng bằng cách : Theo PTHH ta tính được khối lượng của CaCO3 phản ứng tương ứng với số mol, tức là 1 mol CaCO3 phản ứng có khối lượng 100 g, 1 mol CaO phản ứng có khối lượng là 56 g. Khối lượng CaCO3 có trong 1 tấn đá vôi:

Khối lượng CaO thu được:

Bài 2 : Tính lượng vôi tôi (Ca(OH)2) thu được từ 29,4 tạ vôi sống CaO tác dụng với nước. Biết rằng vôi sống chứa 5% tạp chất.

Giải: ĐS: 36,9 tạ.

Bài 3: Kẽm oxit được điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khí trong lò đặc biệt. Tính lượng bụi lẽm cần dùng để

điều chế 40,5 kg kẽm oxit. Biết rằng bụi kẽm chứa 2% tạp chất. Giải

Khối lượng Zn:

Khối lượng bụi kẽm:

Giải thích: Có thể lý luận như sau: Bụi kẽm chứa 98% kẽm, tức là có thể hiểu:

Tính x = (32,5 . 100) : 98 = 33,16 kg.

Chú ý: Điền khối lượng lên PTHH, ta phải tính khối lượng tương ứng với số mol theo PTHH. Ví dụ: 2 mol kẽm phản ứng có

khối lượng là 130 g tạo ra 2 mol ZnO có khối lượng là 162 g. Sau đó mới điền khối lượng của đề lên rồi tính.

Bài 4: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy 1 kg than biết than chứa 96% C và 4% S.

Giải

Cách 1

Khối lượng C trong 1kg than:

Khối lượng S trong 1 kg than: mS = 1 – 0,96 = 0,04 (kg)

Khối lượng O2 tham gia phản ứng:

Cách 2:

Khối lượng C trong 1kg than:

Khối lượng S trong 1 kg than: mS = 1 – 0,96 = 0,04 (kg) Số mol C:

Số mol S:

Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng:

Dạng 3: Hiệu suất phản ứng Phương pháp

Một phần của tài liệu tai lieu on thi HSG hoa 8 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w