BÀI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI Dạng 1: Viết PTHH, phân loại phản ứng hóa học

Một phần của tài liệu tai lieu on thi HSG hoa 8 (Trang 79 - 84)

V: thể tích của chất khí (lít) Chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích (V), số mol (n) và số hạt.

3) Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất:

BÀI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI Dạng 1: Viết PTHH, phân loại phản ứng hóa học

Dạng 1: Viết PTHH, phân loại phản ứng hóa học

Phương pháp

* Nắm vững các tính chất hóa học của oxi: + Hầu hết kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo hợp chất oxit bazơ tuân theo quy tắc hóa trị. Riêng Fe tác dụng O2 ở nhiệt độ cao luôn tạo Fe3O4 (oxit sắt từ). Một số kim loại tác dụng

được với O2 ở nhiệt độ thường như (K, Na, Ca, Ba, Mg, Al). + Một số phi kim (C, S, P) tác dụng oxi ở nhiệt độ cao tạo oxit axit. + Hợp chất hydrocacbon (chứa C,H) khi cháy luôn tạo ra CO2 và H2O.* Cách nhận biết phản ứng hóa hợp là chỉ 1 sản

phẩm được tạo ra. Ví dụ 1

Viết PTHH của các phản ứng sau:

Giải

Ví dụ 2

Viết PTHH của các phản ứng hóa hợp sau: a) Đốt cháy nhôm trong khí oxi.

b) Vôi sống CaO với khí cacbonic tạo đá vôi CaCO3. Giải

Bài tập vận dụng

Bài 1: Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại sau. (Biết trong hợp chất S có hóa trị II).

a) Nhôm b) Sắt c) Chì d) Natri.

Bài 2: Cân bằng các PTHH sau, cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp?

Hướng dẫn Bài 1 Bài 2 Phản ứng thuộc phản ứng hóa hợp là: c, d. Bài 3 Phản ứng thuộc phản ứng hóa hợp là: a, c, e, g, i. Dạng 2: Toán tính theo PTHH Ví dụ Ví dụ 1

Đốt cháy 5,6 lít khí C2H4 trong không khí, sau phản ứng thu được khí cabonic và hơi nước. a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính thể tích (đktc) khí cacbonic thu được. c) Tính khối lượng nước sau phản ứng. Giải

Số mol C2H4:

c) Khối lượng nước:

Ví dụ 2

Đốt cháy hoàn toàn 20 dm3 khí axetilen (C2H2) có chứa 3% tạp chất không cháy. a) Viết phương trình phản ứng cháy.

b) Tính thể tích (đktc) khí oxi cần dùng.

c) Tính khối lượng khí cacbonic và khối lượng nước tạo thành. Giải

1 dm3 = 1 lít

Khí C2H2 tinh khiết chiếm 97%. Thể tích khí C2H2 tinh khiết:

Số mol C2H2 tinh khiết:

b) Thể tích khí oxi (đktc):

c) Khối lượng khí CO2: d) Khối lượng nước:

Bài tập vận dụng

Bài 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi, sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí lưu huỳnh trioxit (đktc).

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.

c) Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 g propan (C3H8) trong không khí. a) Tính thể tích khí cacbonic thu được sau phản ứng (đktc). b) Tính khối lượng nước tạo thành.

Bài 3: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít oxi (đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy:

a) Bao nhiêu gam cacbon? b) Bao nhiêu gam hidro? c) Bao nhiêu gam lưu huỳnh? d) Bao nhiêu gam photpho?

Bài 4: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:

a) 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy. b) 1 kg khí butan (C4H10).

Hướng dẫn

Bài 1: Đáp số: b) 6,4 g, c) 4,48 lít. Bài 2: Đáp số: a) 26,88 lít, b) 28,8 g.

Bài 3: Viết các PTHH: a) mC = 1,5 . 12 = 18 (g) b) mkhí hidro = 3 . 2 = 6 (g) c) mS = 1,5 . 32 = 48 (g) d) mP = 1,2 . 31 = 37,2 (g) Bài 4

Số mol C và S trong 1000 g than tổ ong:

Số mol oxi:

Thể tích khí oxi (đktc):

Thể tích khí oxi (đktc):

Một phần của tài liệu tai lieu on thi HSG hoa 8 (Trang 79 - 84)