1. Kiến thức :
- Trẻ biết tô màu cô giáo và các bạn.
- Biết kể về bức tranh theo ý hiểu của mình.
2. Kĩ năng :
- Trẻ có kĩ năng cầm bút tô màu, biết sử dụng màu sắc tươi sáng để trang trí cho bức tranh đẹp, sáng tạo.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau . - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II Chuẩn bị :
- Vở tạo hình. - Bút màu
III Cach ti n h nh ê a
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức,gây hứng thú:
* Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề đang học.
2. Nội dung:
a. Quan sát tranh mẫu
- Cô có bức tranh vẽ gì ?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh ? - Trong tay các bạn cầm cái gì? - Bức tranh tô màu ntn?
b. Cô tô mẫu.
- Cô nhắc lại cách cầm bút.
- Cô chọn màu và tô mẫu cho trẻ quan sát. - Cô vừa tô vừa giải thích cho trẻ.
- Vậy là cô đã tô xong bức tranh rồi các con thấy bức tranh ntn?
c. Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Trẻ thực hiện cô gơi ý quan sát hướng dẫn trẻ hoàn thành tranh.
d. Trưng bày sản phẩm
- Trẻ giới thiệu tranh của mình.
- Cho 2- 3 trẻ giới thiệu tranh của mình và nhận xét tranh của bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Kết thúc * Củng cố, giáo dục * Chuyển hoạt động - Trẻ cùng trò chuyên. - Tranh vẽ cô giáo và các bạn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Thực hiện vẽ tranh.
- Giới thiệu tranh
- Chuyển hoạt động.
* ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:- Về kiến thức, kỹ năng: - Về kiến thức, kỹ năng:
- Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ:- Về sức khỏe: - Về sức khỏe:
CHUNG VUI CUỐI TUẦN 2I. Mục đích - yêu cầu I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chủ đề nhánh vừa học trong tuần.
- Trẻ nhớ các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh “ Trường mầm non Đông Khê của bé”
2. Kĩ năng:
- Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ, câu chuyện tự nhiên trước đông người.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu cho trẻ biểu diễn
- Nhạc các bài hát, nội dung các bài thơ câu chuyện trong chủ đề nhánh.
III. Cách tiến hành: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
- Các con ơi hôm nay là thứ mấy?
- Thứ sáu chúng mình thường được làm gì?
- Tuần này chúng mình đang học chủ đề nhánh gì? - Chúng mình được học các bài thơ, bài hát gì?
- Hôm nay chúng mình sẽ cùng biểu diễn các bài hát và bài thơ nhé.
2. Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ lên biểu diễn các bài hát bài thơ theo nhiều hình thức. - Sau mỗi lần trẻ biểu diễn cô nhận xét tuyên dương trẻ
3. Kết thúc:
- Củng cố giáo dục
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”
Tuần 3
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
NHÁNH 3: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI A. THỂ DỤC SÁNG: A. THỂ DỤC SÁNG:
1. Yêu cầu:
- Trẻ tập các động tác đúng, dứt khoát, nhịp nhàng theo nhịp bài hát. - Nhằm phát triển cân đối, khoẻ mạnh.
2. Chuẩn bị: sàn lớp sạch sẽ.
3. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động: đi nhẹ nhàng xếp thành vòng tròn.
b. Trọng động:
- Hô hấp: Thổi bóng bay ( 4 lần).
- Tập các động tác theo bh: “Trường chúng cháu là trường mầm non” ( 2 lần).
- Trò chơi: Bóng bay ( 2 lần).
c. Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng 1 – 2 vòng xq lớp.
B. HOẠT ĐỘNG GÓC: Dự kiến 4 góc chơi. Dự kiến 4 góc chơi.
- Góc XD: Xây dựng trường Mầm non. - Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng.
- Góc học tập: Xem tranh truyện về trường, lớp Mầm non,phân nhóm đồ dùng đồ chơi.
- Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo.
- Trẻ biết thể hiện thái độ, hành vi đúng mực, có trách nhiệm với vai chơi của mình .
- Trẻ xem tranh ảnh và biết đặt câu hỏi thảo luận về nội dung của chúng, biết phân loại đồ dùng đồ chơi.
- Biết biểu diễn các bài hát về chủ đề.
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi xây dựng, bộ đồ chơi nấu ăn. - Tranh ảnh, truyện tranh, đồ dùng đồ chơi. - Xắc xô, trống lắc, phách tre…
III. Cách tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi, bạn nào kể cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào?
+ Cô giới thiệu các góc ở lớp: 4 góc.
+ Cho trẻ nhận vai chơi ở các góc: bầu nhóm trưởng, các con chơi trò gì? Chơi như thế nào? Các bác xây dựng sẽ xây cái gì?...
+ Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, không nói to . . .Gợi cho trẻ chơi sáng tạo.
- Trẻ nhẹ nhàng vào các góc: cô quan sát trẻ chơi, liên kết các nhóm. VD: nhóm cô giáo trẻ đóng vai cô dạy bảo nhẹ nhàng học sinh, HS chú ý nghe cô giảng bài; nhóm xây dựng: gợi ý trẻ cái gì xây trước, cái gì xây sau, xây như thế nào? Xây thêm gì?. . .
3. Nhận xét buổi chơi:
- Cho trẻ đi tham quan từng nhóm, nhận xét từng nhóm, đi tham quan công trình xây dựng.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định, động viên trẻ giờ sau chơi tốt hơn.