Học sinh đọc thầm.

Một phần của tài liệu Giao An Hay 1 (Trang 33)

+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?

+ Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?

+ Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?

- Giáo viên : nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọngđối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao và chắc chắn. Là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên

- Giáo viên chốt lại : Nhà rông Tây Nguyên rất độcđáo. Đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, nơi đáo. Đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.

 Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ )

 Mục tiêu : giúp học sinh biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông tây Nguyên

 Phương pháp : Thực hành, thi đua

- Giáo viên đọc mẫu và lưu ý học sinh về giọng đọc ởcác đoạn. các đoạn.

- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.

- Học sinh đọc thầm.

Một phần của tài liệu Giao An Hay 1 (Trang 33)