Mỗi phẩm chất được hiểu như thế nào?

Một phần của tài liệu Danh gia theo TT22 mon Toan DMT (Trang 49 - 56)

• Tự tin, trách nhiệm:

+ Tự tin trong giao tiếp ứng xử, thảo luận

+ Chủ động, tự tin trong xử lí các tình huống học tập, rèn luyện + Tự tin, mạnh dạn nhận nhiệm vụ

+ Tự tin, mạnh dạn thực hiện nhiệm vụ + Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến

+ Tự chịu trách nhiệm về việc làm: không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi sai

+ Được bạn bè tin tưởng

+ Có trách nhiệm với bản thân ...

Ví dụ: biết chỗ sai, sửa sai và không để lặp lại. • Tự tin, trách nhiệm:

+ Tự tin trong giao tiếp ứng xử, thảo luận

+ Chủ động, tự tin trong xử lí các tình huống học tập, rèn luyện + Tự tin, mạnh dạn nhận nhiệm vụ

+ Tự tin, mạnh dạn thực hiện nhiệm vụ + Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến

+ Tự chịu trách nhiệm về việc làm: không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi sai

+ Được bạn bè tin tưởng

+ Có trách nhiệm với bản thân ...

Ví dụ: biết chỗ sai, sửa sai và không để lặp lại.

Mỗi phẩm chất được hiểu như thế nào?

• Trung thực, kỉ luật:

+ nói đúng, không nói dối, không nói sai về sự việc và người khác + tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa

+ thực hiện nghiêm túc quy định

+ không lấy những gì không phải của mình + biết bảo vệ của công

...

Ví dụ: không nhìn bài bạn, không quay cóp. • Trung thực, kỉ luật:

+ nói đúng, không nói dối, không nói sai về sự việc và người khác + tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa

+ thực hiện nghiêm túc quy định

+ không lấy những gì không phải của mình + biết bảo vệ của công

...

Ví dụ: không nhìn bài bạn, không quay cóp.

Mỗi phẩm chất được hiểu như thế nào?

• Đoàn kết, yêu thương:

+ biết tôn trọng, nhường nhịn bạn

+ không gây gỗ, nói xấu, ganh ghét bạn

+ yêu thường quan tâm chăm sóc người thân

+ kính trọng người lớn, quý trọng người lao động + yêu thương, giúp đỡ bạn bè, thầy cô giáo

+ tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường lớp

+ bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường + tự hào về người thân, thầy cô giáo, trường lớp

+ thích tìm hiểu địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương ...

• Đoàn kết, yêu thương:

+ biết tôn trọng, nhường nhịn bạn

+ không gây gỗ, nói xấu, ganh ghét bạn

+ yêu thường quan tâm chăm sóc người thân

+ kính trọng người lớn, quý trọng người lao động + yêu thương, giúp đỡ bạn bè, thầy cô giáo

+ tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường lớp

+ bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường + tự hào về người thân, thầy cô giáo, trường lớp

+ thích tìm hiểu địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương ...

Mỗi phẩm chất được hiểu như thế nào?

Mức 1: nhận biết  nhắc lại, gợi nhớ lại

Mức 2: hiểu  trình bày lại, giải thích được theo cách hiểu của cá nhân

Mức 3: vận dụng  giải quyết các vấn đề quen thuộc, tương tự

Mức 4: vận dụng vào việc giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra

những phản hồi hợp lí một cách linh hoạt.

Trong thực tế, các bài tính toán số học, hình học, đổi đại lượng đo thường xếp vào Mức biết và hiểu (Mức 1 và 2). Toán có lời văn, thống kê đơn giản được xếp vào Mức vận dụng (Mức 3 và Mức 4).

Mức 1: nhận biết  nhắc lại, gợi nhớ lại

Mức 2: hiểu  trình bày lại, giải thích được theo cách hiểu của cá nhân

Mức 3: vận dụng  giải quyết các vấn đề quen thuộc, tương tự

Mức 4: vận dụng vào việc giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra

những phản hồi hợp lí một cách linh hoạt.

Trong thực tế, các bài tính toán số học, hình học, đổi đại lượng đo thường xếp vào Mức biết và hiểu (Mức 1 và 2). Toán có lời văn, thống kê đơn giản được xếp vào Mức vận dụng (Mức 3 và Mức 4).

4 mức

BiếtBiết Biết 1. Biết 2. Hiểu 3. Áp dụng, 4.Phân tích 5. Tổng hợp 6. Đánh giá Các động từ thường dùng:

Mô tả, đánh dấu, nhận biết, xác định, gọi tên, nhắc lại, kể lại, …

Bài tập có thể là:

Chọn, xác định (VD: khoanh tròn, tô màu, đánh dấu đối tượng quen thuộc), ghi tên (tương ứng với đối tượng), nhắc lại (VD: quy tắc), …

Môn Toán: biết thực hiện phép tính quen thuộc, biết làm những thao tác tính toán đơn giản

Hiểu

Hiểu

Động từ thường dùng:

Liên kết, thay đổi, phân loại, phân biệt, giải thích, minh họa, lựa chọn, … 1. Biết 2. Hiểu 3. Áp dụng, 4.Phân tích 5. Tổng hợp 6. Đánh giá Bài tập có thể là:

Chọn đối tượng không quen thuộc, nối các đối tượng, phân loại các đối tượng, …

Môn Toán:

Biến đổi đối tượng (VD: sang dạng khác), tính toán 2 phép tính, áp dụng quy tắc để tính toán, …

Một phần của tài liệu Danh gia theo TT22 mon Toan DMT (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(72 trang)