KHỐI LƯỢNG RIÊNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐ

Một phần của tài liệu Bai 1 Do do dai (Trang 26 - 30)

LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG.

1. Khối lượng riêng: - Khối lượng của 1m3 là:

m= 7,8 (kg) * 1000 = 7800 (kg) - Vậy khối lượng của cột sắt nguyên chất sẽ là:

m=7800(kg)*0,9=7020 (kg) Vậy: Khối lượng của một met khối một chất được gọi là KLR của chất đó.

Đơn vị của KLR là kilogam trên met khối (ký hiệu: kg/m3).

2. Bảng khối lượng riêng của một số chất: Tìm hiểu cấu tạo bảng và cách sử dụng bảng KLR.

3. Tính khối lượng của một vật theo KLR: Biết thể tích đá là 0,5 m3, KLR của đá là 2600 kg/m3. Vậy khối lượng của đá sẽ là: m= 0,5*2600 = 1300 (kg)

Theo bài toán trên ta có công thức:

m=DV (1)

trong đó D (kg/m3) là KLR, m (kg) là khối lượng và V (m3) là thể tích.

Hoạt động 3: Bài tập (10 phút)

Bài tập 11.2 (sbt/17)

+) Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt bài toán bằng kí hiệu vật lí ?

+) Tính khối lượng riêng của sữa ông thọ vận dụng kiến thức nào ?

GV: Cần chú ý đơn vị của các đại lượng nếu chưa đồng nhất cần phải đổi về đơn vị đồng nhất.

Bài 11.3a (sbt/17)

+) Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt bài toán

Bài tập 11.2 (sbt/17) Tóm tắt:

m = 397 g = 0,397 kg V = 320 cm3 = 0,00032 m3 Tính D = (kg/m3)

Khối lượng riêng của sữa ông thọ là: D = 0,397 : 0,00032 = 1240,63 (kg/m3) Bài 11.3a (sbt/17)

m = 15 kg

bằng kí hiệu vật lí ?

+) Tính thể tích của 1 tấn cát làm như thế nào ?

m1 = 1 tấn = 1000 kg Tính V1 = ?

Khối lượng riêng của cát là: D = 15 : 0,01 = 1500 (kg/m3) Thể tích của 1 tấn cát là: 1 1 1 m D V   1 1 1 m V D  = 1000 1500 = 0,67 m3 Hoạt động 4: Củng cố (4 phút) + GV chốt kiến thức: KLR là gì? TLR là gì?

Cho biết công thức tính m từ D, d, D? + BTVN: 11.2; 11.3; 11.3; 11.4; 11.5 (SBT).

+ Chuẩn bị bài sau: Học tiếp phần II

Ghi nhớ: KLR của một chất được xác định bởi khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: D=m/V.

Đơn vị KLR là kg/m3.

BẢNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT SỐ CHẤT

CHẤT RẮN KLR (kg/m3) CHẤT LỎNG KLR (kg/m3)

Chì 11300 Thủy ngân 13600

Sắt 7800 Nước 1000

Nhôm 2700 Étxăng 700

Đá (khoảng) 2600 Dầu hỏa (khoảng) 800

Gạo (khoảng) 1200 Dầu ăn (khoảng) 800

Gỗ tốt (khoảng) 800 Rượu, cồn (khoảng) 790

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Người ta nói chì nặng hơn sắt thì phải hiểu ngầm là KLR (hoặc TLR) của chì lớn hơn KLR (hoặc TLR) của sắt. Urani thuộc loại chất nặng nhất, nó có KLR là 19100 kg/m3.

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh 05/11/2015 14/11/2015 1 6A1 3 6A3 Tuần 4 6A2 12 5 6A4

TIẾT 12 - BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa trọng lượng riêng của một chất. Biết sử dụng bảng số liệu để tra cứu tìm khối lượng riêng từ đó suy ra trọng lượng riêng của các chẩt. Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân.

2. Kĩ năng: Vận dụng công thức P = d.V để giải các bài tập đơn giản.

3. Tình cảm, thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, xửt lý các thông tin thu thập được.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu giảng dạy: Giáo án, sgk, sbt,....

2. Dụng cụ thí nghiệm: Các loại lực kế, Một lực kế lò xo, một sợi dây mảnh nhẹ để buộc

vật.

3. Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

+) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Công thức tính ? +) Phát biểu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

3. Bài mới

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút).

Các em đã biết khối lượng riêng của một chất là gì ? Vậy trọng lượng riêng của một chất là gì. Có quan hệ gì với khối lượng riêng .

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (18 phút).

Cho học sinh đọc thông báo về trọng lượng riêng và đơn vị trọng lượng riêng.

C4: Học sinh trả lời câu hỏi C4 và xây dựng công thức tính.

Giáo viên chứng minh: d = 10.D

I. Trọng lượng riêng:

+) Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. +) Đơn vị trọng lượng riêng: N/m3.

d=P V= 10 .m V = 10 .D.V P =10 .D

C5: Tìm cách xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân.

C4: d=P V

Trong đó: d là trọng lượng riêng N/m3 +) Chú ý: Tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D:

d = 10.D

Hoạt động 3: Bài tập (20 phút).

C 6: Tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3.

- Hãy tóm tắt bài toán trên ?

- Tính khối lượng và trọng lượng dung công thức nào ?

- các đơn vị của các đại lượng đã đồng nhất chưa ?

Bài 11.5 (sbt)

+) Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt bài toán bằng kí hiệu vật lí ?

+) Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của hòn gạch làm ntn ?  V hòn gạch II. Bài tập: C 6 : Tóm tắt V = 40dm3 = 0,04m3. D = 7800kg/m3 Tính m và p ?

Khối lượng của dầm sắt là:

m D V   D m V  = 7800 : 0,04 = 195000 (kg) Trọng lượng của một chiếc dầm sắt. P = 10m = 10.195000 = 1950000 (N) Bài 11.5 (sbt) Tóm tắt: m = 1,6 kg V = 1200 cm3 = 0,0012 m3 V1 = 192 cm3 = 0,000192m3 Tính D và d ? Thể tính thực của hòn gạch là: V2 = V - V1 = 0,001008 m3

Khối lượng riêng của hòn gạch là:

m D

V

= 1,6 : 0,001008 = 1587 (kg/m3) Trọng lượng riêng của hòn gạch là: D = 10D = 10.1587 = 15870 (N/ m3)

Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)

+ GV chốt kiến thức : Cần nhớ trọng lượng riêng là gì ? công thức tính và quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng riêng .

+ Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK. + Hướng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ. - Bài tập về nhà: 11.3, 11.4 (sbt)

+ Thực hành ở nhà câu C7 tiết sau thực hành.

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh 12 / 11 / 2015 21/ 11 / 2015 1 6A1 3 6A3 Tuần 4 6A2 13 21/ 11 / 2015 5 6A4

TIẾT 13 - BÀI 12. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách xác định KLR của vật rắn.

2. Kĩ năng: Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu giảng dạy: Giáo án, sgk, sbt,....

2. Dụng cụ thí nghiệm: Một cân có ĐCNN 10g hoặc 20g. Một bình chia độ có GHĐ

100cm3 và có ĐCNN 1cm3, một cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, đôi đũa.

3. Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

+) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Công thức tính KLR? +) Trình bày cách sử dụng cân Rôbecvan.

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành (10 phút)

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách và tiến hành thí nghiệm.

Nội dung bài học này học sinh đã được lĩnh hội một cách đầy đủ trong các bài học trước đó về đo khối lượng, đo thể tích, cách tính KLR.

Có thể chia 15 hòn sỏi thành ba phần có khối lượng tương đương với nhau.

Học sinh đọc tài liệu kỹ trước khi làm thực hành.

* Có thể chia học sinh theo các nhóm và phát dụng cụ xuống cho các nhóm và khống chế thời gian cho học sinh:

Một phần của tài liệu Bai 1 Do do dai (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w