Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a. Ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng - làm bài tập 19. 2
c. Bài mới:
GV: Có thể tổ chức tình huống học tập với thí nghiệm quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng nó phồng lên (SGK) => Vào bài mới
Hoạt động 2: Thí nghiệm
GV: HD và theo dõi HS làm thí nghiệm, quan sát th/nghiệm và trả lời câc câu hỏi Điều khiển việc đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở nhóm mình và điều khiển việc thảo luận ở lớp.
HS: Làm việc theo nhóm:
- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi ở mục 2 và chọn từ thích hợp điền vào chổ trống ở mục 3.
- Hs: Tham gia thảo luận nhóm và lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
GV: Cho HS quan sát bảng 20 . 1 độ tăng V của 1000cm3 của một số chất khí khi tăng t0 lên 500C =>Rút ra nhận xét? - Hs: quan sát, nhận xét.
GV: Chốt các ý chính cho HS.
1. Thí nghiệm:
Giọt nước màu Giọt nước màu đi lên
Nước nóng
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích
không khí trong bình tăng, không khí nở
ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể
tích không khí trong bình giảm, không khí
co lại.
C3Do không khí trong bình nóng lên C4: Do không khí trong bình lạnh đi C5:
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống
nhau.
- Các chất lỏng, rắn nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở vì nhiệt > Chât lỏng > Chất
rắn
Hoạt động 3: Rút ra kết luận
- GV: Yêu cầu HS đọc nội dung câu C6, thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, thảo luận và trả lời
- GV: Gọi hs trả lời, và hs nhận xét, bổ sung nếu cần => Chốt câu đúng.
Gv: Mở rộng thêm cho hs: Vì sao dối với
3. Rút ra kết luận
C6 :a. ... (1) tăng ...
b. ... (2) lạnh đi.
chất khí ta không thả vào bình nước nóng mà chỉ cần áp tay nóng?
- Hs: Suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung câu C7 => Y/c HS hoạt động các nhân trả lời C7 - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV trả lời
- Gv: Cho Hs khác nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh
GV: Chốt ý chính.
4. Vận dụng:
C7: Khi cho quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên và nở ra -> Quả bóng phồng lên.
Hoạt động: Củng cố
a. Củng cố:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học? - Chất khí nở vì nhiệt như thế nào?
- Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất khí trong đời sống và kỉ thuật. b. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Áp dụng giải thích một số hiện tượng thực tế - Làm các bài tập 20.1; 20.2 (SBT)
- Bài mới: Tìm hiểu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn, giải thích vì sao?
Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh
01 / 02 / 2016 16 / 02 / 201618 / 02 / 2016 18 / 02 / 2016 4 6A1 2 6A3 Tuần 20 / 02 / 2016 3 6A4 25 20 / 02 / 2016 5 6A2
TIẾT 24 - BÀI 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nhận biết được vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. Mô
tả được cấu tạo hoạt động của băng kép. Giải thích 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép, kĩ năng quan sát, so sánh.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo án, sgk, sbt vật lí 6
2. Dụng cụ thí nghiệm: Một băng kép và giá để lắp băng kép, một đèn cồn. Bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt.
3. Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
a. Ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng. làm bài tập 19. 2 c. Bài mới: Quan sát hình 21.2
Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Tại sao người ta phải làm như vậy
GV: Hình ảnh mà các em quan sát được là một trong các ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống hàng ngày
Hoạt động 2: Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
GV: làm thí nghiệm như HD SGK. Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK).
Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát H21.1b để dự đoán hiện tượng xẩy ra. Làm th/ng kiểm chứng.
- Quan sát thí nghiệm GV làm, trả lời các câu hỏi C1, C2
- Tham gia thảo luận nhóm và lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
- Quan sát H21.1b và dụng cụ th/ng để dự đoán hiện tượng xẩy ra khi đốt nóng thanh kim loại.
- Quan sát th/ng do GV làm. GV: Chốt các ý chính cho HS.
GV: Nêu từng câu hỏi để HS suy nghĩ rồi chỉ định trả lời.
Điều khiển lớp thảo luận về các câu hỏi, chú ý việc sử dụng các thuật ngữ.
GV: Mở rộng thêm:
+ Trong xây dựng ( đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu...) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó dãn nở. + Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm vào mùa đông vả làm mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh bị cảm do thời tiết.