Bài 1 (1.5 điểm): Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Bài 2 (1.0 điểm): Tại sao nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 350C đến 420C ?
Bài 3 (1.5 điểm): Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi
rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Bài 4 (2.0 điểm): Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của
nước. Hỏi: a) Các đoạn AB, BC, CD, DE ứng với quá trình vật lí nào ? b) Trong các đoạn AB, CD, nước tồn tại ở những thể nào ?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A D C B B
Điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5
Câu 9 (1,0 điểm): Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng
Câu 10 (1.0 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu Câu 7: ý đúng 0,25 Câu 8: Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Mỗi ý 1 2 3 4 a b c d
Đáp án d a b c Ròng rọc Nhiều hơn Khác nhau Không
thay đổi
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài Đáp án Điểm
1
1.5 điểm
Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào:
Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. 1.5 điểm
2
1.0 điểm
Vì nhiệt độ cơ thể bình thường của cơ thể người là 370C , con
người sống khi cơ thể có nhiệt độ từ 350C đến 420C. (1 đ) 1.0 điểm
3
1.5 điểm
+ Trong hơi thở của người có hơi nước.
+ Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương.
+ Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng trở lại
0.5 điểm0.5 điểm 0.5 điểm
0.5 điểm
4
2.0 điểm
Đoạn AB: Nước đá tăng nhiệt độ từ -500C đến 00C Đoạn BC : Nước đá nóng chảy ở 00C.
Đoạn CD: Nước tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C. Đoạn DE: Nước sôi.
Đoạn AB : Nước tồn tại ở thể rắn (nước đá) Đoạn CD: Nước tồn tại ở thể lỏng
0.25 điểm0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Nhiệt độ 00 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian