Phần 3 TRỌNG LƯỢNG – KHỐI LƯỢNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – KHỐI LƯỢNG RIÊNG

Một phần của tài liệu 360 cau trac nghiem vat ly 6 (Trang 140 - 147)

KHỐI LƯỢNG RIÊNG

Câu 125: Đơn vị hợp pháp để đo thể tích là m3 => Câu sai B. Đáp án: B

Câu 126: Vật đó có trọng lượng: P= 10m = 40.10 = 400 N Đáp án: C

Câu 127: Một vật đặt trên mặt đất thì trọng lượng của nó bằng trọng lực của quả đất tác dụng vào vật.

Đáp án: C

Câu 128: Bạn Linh nên dùng cái cân có giới hạn đo là 5 kg và có độ chia nhỏ nhất là 50g.

Đáp án: D

Câu 129: Độ chia nhỏ nhất của cân là 10 g thì sai số của kết quả nhỏ nhất là 5g. Mình không thể đọc được kết quả nhỏ hơn 5 g. Kết quả của Minh: 990 g.

Đáp án: A

Câu 130: Trọng lượng của voi là: P= 10m = 2500. 10 = 25.000 N Đáp án: D

Câu 131: Khi cân bằng trọng lượng của vật có độ lớn bằng lực đàn hồi của lò xo: P= 10m = F= 1.000 N

=> Khối lượng vật treo là: m = 100 kg Đáp án: C 

p= 10 X 10m = 100. 4 = 400 N

Câu 133: Khối lượng các kiện hàng trên xe là: M = 4.5 - 2,3 = 2,2 tấn = 2.200 kg

Số kiện hàng trên xe là: N = M/m = 110 kiện Đáp án: A

Câu 134: Trọng lượng của vật trên Mặt Trăng thì bằng trọng lực của Mặt Trăng tác dụng lên vật. Lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn 6 lần so với lực hút của Trái Đất

=> Trọng lượng của kiện hàng trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần.

Khi ở trên Mặt Trăng trọng lượng của kiện hàng là: P Trăng= P đất/6 = 10m/6= 120x10/6=200N.

Đáp án: A

Câu 135: Khối lượng của người phi công không phụ thuộc vào lực hút của Mặt Trăng cũng như của Trái Đất. Một phi công khi cân trên mặt đất có khối lượng là 90 kg thì ở trên Mặt Trăng khối lượng của người phi công vẫn là 90 kg.

Đáp án: C

Câu 136: Lí luận tương tự bài 134.

P Sao Hỏa/P Trái đất = 380/1000=0,38 Đáp án: D

Câu 137: Lí luận tương tự bài 134.

Trọng lượng của vật khi ở trên sao Mai là:

Psao Mai = 0,8 x P trái đất = 0,8.10m = 8. 100 = 800N Đáp án: C

Câu 138: Lí luận tương tự bài 134.

Trọng lượng của vật khi ở trên sao Mộc là:

Psao Mộc = 4 Psao Mai = 4. 0,8. Ptrái Đít = 4. 0,8. 100 = 320 N Đáp án: B 

Câu 139: Ácsimet đã dựa vào các yếu tố sau đây để phát hiện được sự gian lận đó:

- Sự khác biệt về khối lượng riêng của vàng và bạc.

- So sánh thể tích của phần vàng vua giao và thể tích của vương miện.

Đáp án: D

Câu 140: Vật nào có trọng lượng lớn hơn thì nặng hơn. Đáp án: C

Câu 141: Một vật có khối lượng m, thể tích V thì khối lượng riêng của vật là

D được tính bởi công thức: D = m/V Đáp án: C

Câu 142: Trọng lượng riêng của vật đó là: d = 10D = 10. 800 = 8.000 N/m3 Đáp án: D

Câu 143: Một vật có trọng lượng p, thể tích V thì trọng lượng riêng của vật là

d được tính bởi công thức: d = P/v Đáp án: C

Đáp án: D

Câu 145: Khối lượng riêng của vật là: D = m/V

Trọng lượng riêng của vật là: d = 10D = 10.m/V = 1000 N/m3 Đáp án: C

Câu 146: Một thỏi nhôm khi đun nóng chảy thì khối lượng riêng giảm. Đáp án: B

Câu 147: Hộp nào có khối lượng nhỏ hơn thì đó là hộp nhôm. Đáp án: C

Câu 148: Vật thứ nhất: m1 = V1.D1 Vật thứ hai: m2 = V2.D2 Theo đề: 

m1 = m2; V1 = 2V2 => V1D1 = V2.D2

Khối lượng riêng của vật thứ 2 so với khối lượng riêng của vật thứ nhất: D2/D1=V1/V2=2

Đáp án: A

Câu 149: Lí luận tương tự bài 148. D2/D1=m2/m1=1/3 Đáp án: B Câu 150: Ta có: d1= 10D1; d2= 10D2 Theo đề:d1=d2=>D1=D2 Đáp án: C Câu 151: Vật thứ nhất: P1 = 10 m1 = 10V1.D1

Vật thứ hai: P2 = 10m2 = 10V2.D2 Theo đề: D1 = D2; V1=4V2 => P2/P1=V2/V1=1/4 Đáp án: B Câu 152: Vật A: m1 = V1.D1 Vật B: m2 = V2.D2 Theo đề: V1 = 2V2; D1 = 2/3D2 => V1.D1 = V2.D2

Khối lượng của vật thứ hai so với khối lượng của vật thứ nhất: m1/m2= V1.D1/V2.D2 = 4/3 Đáp án: C Câu 153: Vật A: P1= V1.d1 Vật B: P2= V2.d2  Theo đề: V1 = 1/4 x V2; P1 =3/4.P2 =>V1.d1= ¾ x V2.d2 => d1/d2= 3V2/4V1= 3 Đáp án: A

Câu 154: Trọng lượng riêng của vật đó là: d = P/V = 27.000 N/m3

Khối lượng riêng của vật đó là: D = d/10 = 2.700 kg/m3 => Vật đó được làm từ nhôm

Đáp án: C

Câu 155: Điều kiện để cân nằm thăng bằng là: msắt = m nước => V’D’ = VD

Thể tích nước phải dùng là: V = (D’/D).V’ = 7,8 dm3 = 7,8 lít Đáp án: A

Câu 156: Khối lượng của hỗn hợp sau khi nguội:

m hỗn hợp = m chì + m nhôm = V chì x D chì + V nhôm x D nhôm m hỗn hợp= 10-3 x 11.300+ (2 x 10-3) x 2.700= 16,7kg

Đáp án: C

Câu 157: Gọi khối lượng của cả khối kim loại đó là M. Ta có: Khối lượng sắt chứa trong khối kim loại đó là:

M1 = 20% M = 0,2M Khối lượng nhôm chứa trong khối kim loại đó là: m2 = (100 % - 20%) M = 80% M = 0,8M Mặt khác: m1 = V1 x D1; m2 = V2 x D2 => V2/V1=m2 x D2/m1 x D2 = 5 x (7/9) Đáp án: C 

Câu 158: Nấu chảy 1kg nhôm và 4 kg chì, sau đó trộn đều chúng lại với nhau, đổ vào khuôn có dạng hình lập phương rồi để nguội, cắt lấy 1/2 khối kim loại mới thu được thì tỉ lệ % khối lượng của nhôm trong khối này so với khi chưa cắt không thay đổi. Do đó:

m nhôm/ m kim loại= m nhôm/ (m nhôm + m chì) = 1/5 = 20% Đáp án: A

Câu 159: Gọi khối lượng của cả khối kim loại đó là M. Ta có: M = m chì + m sắt = 3m chì

Khối lượng chì chứa trong khối kim loại đó là: M Chì = 1/3 M

Khối lượng sắt chứa trong khối kim loại đó là: m sắt = 2 m chì = 2/3 M

Mặt khác:

M chì = V chì x D chì; m sắt = V sắt x D sắt

=> V sắt/V chì = m sắt x D chì / m chì x D sắt = 2,9 Đáp án: B

Câu 160: Khi ở độ cao càng cao, trọng lượng riêng của vật càng giảm. Đáp án: A

Câu 161: Thể tích phần hộp = thể tích phần vỏ ngoài của hộp - thể tích phần rỗng trong.

V hộp = (5x7x10)-(4x6x9)= 134 cm3

Khối lượng riêng của chất liệu làm hộp là:

D = m/V= 800kg/m3 = khối lượng riêng của gỗ tốt. => Vỏ hộp đó được làm từ chất liệu gỗ tốt.

Đáp án: D

Câu 162: Đưa một vật từ Trái Đất lên sao Hỏa thì: - Khối lượng riêng của vật không thay đổi. - Trọng lượng riêng của vật không thay đổi. - Khối lượng của vật không thay đổi.

- Trọng lượng của vật thay đổi. => Phát biểu sai D

Đáp án: D

Một phần của tài liệu 360 cau trac nghiem vat ly 6 (Trang 140 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w