Phần 2 SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC

Một phần của tài liệu 360 cau trac nghiem vat ly 6 (Trang 166 - 170)

Câu 285: Nước có thể ở các dạng thể rắn, lỏng hay hơi tùy theo nhiệt độ và áp suất.

Đáp án: C

Câu 286: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.

Đáp án: B

Câu 287: Nóng chảy là hiện tượng một vật chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng.

Câu 288: Nhiệt độ nóng chảy của một chất là nhiệt độ ở đó vật từ thể rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng.

Đáp án: A Câu 289:

- Nhiệt độ nóng chảy thì khác nhau đối với các chất khác nhau. - Tất cả các chất đều nóng chảy ở các nhiệt độ khác nhau.

- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của một số chất không thay đổi.

- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. => Câu sai B.

Đáp án: B

Câu 290: Khi nóng chảy thể tích của vật tăng đối với một số chất và giảm đối với một số chất khác.

Đáp án: C

Câu 291: Khi nóng chảy thể tích của nước giảm xuống. Đáp án: B

Câu 292: Nhiệt độ nóng chảy của nước là: 0°C Đáp án: C

Câu 293: Nhiệt độ nóng chảy của đồng là: 1083°C Đáp án: B

Câu 294: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể của đồng như sau: đầu tiên là nóng chảy rồi sau đó đông đặc.

Câu 295: Hiện tượng đông đặc của một vật xảy ra khi nhiệt độ của vật đạt đến nhiệt độ đông đặc của chất cấu thành vật thể đó.

Đáp án: C

Câu 296: Đông đặc là hiện tượng một vật chuyển trạng thái từ thể lỏng chuyển sang thể rắn.

Đáp án: D

Câu 297: Nhiệt độ đông đặc của một chất là nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn.

Đáp án: A Câu 298:

- Nhiệt độ đông đặc thì khác nhau đối với các chất khác nhau. - Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.

- Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của một số chất không thay đổi. => Câu sai D.

Đáp án: D

Câu 299: Khi đông đặc thể tích của vật tăng đối với một số chất và giảm đối với một số chất khác

Đáp án: C

Câu 300: Khi đông đặc thể tích của nước tăng lên. Đáp án: A

Câu 301: Nhiệt độ đông đặc của băng phiến là 80°C Đáp án: A

Câu 302: Nhiệt độ đông đặc của băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy của nó.

Đáp án: C

Câu 303: Gỗ không thể có thể lỏng. Đáp án: D

Câu 304: Hiện tượng vào mùa Đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do: Thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống.

Đáp án: B

Câu 305: Chọn câu trả lời đúng

Ví dụ liên quan đến áp dụng hiện tượng nóng chảy:

- Lụt lội trên thế giới ngày càng tăng do hiệu ứng lồng kính làm nhiệt độ Trái Đất tăng dẫn tới băng tan.

- Mẹ bỏ nước đá vào ly sữa nóng cho em uống đỡ ngán. Đáp án: D

Câu 306: Ví dụ liên quan đến áp dụng hiện tượng đông đặc: mẹ đổ rau câu.

Đáp án: C

Câu 307: Nước khi đông đặc thành đá thì thể tích của chúng lớn hơn so với thể tích ban đầu.

Đáp án: B

Câu 308: Hiện tượng này là do sự thăng hoa của long não, tức là sự chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể hơi.

Đáp án: D

Câu 309: Bạn Nam nói đúng, vì nếu còn nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bằng nhiệt độ sôi của nước. Khi nước sôi, nhiệt độ của ấm không thể tăng

cao hơn 100°C. Nhiệt độ đó thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của nhôm. Ở nhiệt độ đó nhôm luôn ở thể rắn.

Đáp án: C

Câu 310: Người ta dùng vonfram để làm dây tóc bóng đèn vì vônữam có nhiệt độ nóng chảy rất cao nên khi đèn sáng, nhiệt độ của dây tóc còn nhỏ hơn rất nhiều nhiệt độ nóng chảy của nó => dây tóc rất khó bị đứt.

Đáp án: D

Một phần của tài liệu 360 cau trac nghiem vat ly 6 (Trang 166 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w