$2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN Cể CHIA PHẦN

Một phần của tài liệu toan 5 (Trang 38 - 40)

II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP

$2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN Cể CHIA PHẦN

Trường hợp 1: Cỏc phần được chia bằng nhau I. Phương phỏp

+) Để đơn giản chỳng ta nờn gọi số mol (thể tớch, khối lượng..) của từng phần làm ẩn. Như vậy mỗi phần sẽ cú cỏc đại lượng đú là bằng nhau +) Bỏm vào dữ kiện của đề bài để thực hiện tớnh toỏn, vỡ cỏc đại lượng trong cỏc phần bằng nhau nờn khi ta tớnh được một số mol(thể tớch, khối lượng ..) của một chất nào đú nhờ 1 phàn thỡ hĩy dựng chớnh nú để tớnh cỏc phần cũn lại do chỳng bằng nhau cả mà.

Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M cú húa trị khụng đổi bằng 2 (đứng trước H trong dĩy điện húa). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tỏc dụng với dung dịch HCl dư thấy cú 0,4 mol khớ H2. Cho phần II tỏc dụng hết với dung dịch

HNO3 loĩng đun nỳng thấy thúat ra 0,3 mol khớ NO duy nhất. Hỏi M là kim loại nào? (Cho

Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59)

Bài giải

Gọi số mol của Fe và M trong mỗi phần là x, y +) Phần 1 :

0,4---0,4 -> x + y = 0,04 (1) +) Phần 2

Do hai phần chia bằng nhau nờn số mol của Fe và M là ko đổi. Như vậy: Sử dụng định luật bảo tồn e ta cú 3x+2y = 3*0,3 -> 3x+2y= 0,9 (2) Từ (1) (2) -> x = 0.1, y= 0,3

-> Trong 50,2 gam hỗn hợp thỡ cú số mol của Fe = 0,1*2=0,2 và số mol của M = 0.3*2=0,6 -> M = 65

Trường hợp 2: Cỏc phần chia khụng bằng nhau I. Phương phỏp

+) Vỡ hai phần khụng bằng nhau vỡ vậy tựy theo đề bài mà ta gọi phần này gấp a lần phần kia. Đặt ẩn là số mol(thể tớch, khối lượng...) của phần nhỏ hơn -> cỏc giỏ trị tương ứng của phần kia đều sẽ gấp a lần

+) Dự vào giả thiết, lập cỏc pt, sau đú sẽ rỳt gọn được a

II. Bài tập

Nung núng Al và Fe2O3. Sau 1 thời gian được hỗn hợp chất rắn. Chia hỗn hợp này thành 2 phần trong đú phần 2 nặng hơn phần 1 là 134 gam.

Cho phần 1 tỏc dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 16,8 lớt H2

Phần 2 tỏc dụng với dung dịch HCl dư tạo 84 lớt H2

Cỏc pư cú H = 100%, cỏc khớ đo ở đktc.

Tớnh khối lượng Fe tạo thành trong pư nhiệt nhụm?

Bài giải

+) Số mol khớ ở mỗi phần lần lượt là 0,75 và 3,75 mol

* Do phần 1 cú thể tỏc dụng với dung dịch NaOH tạo khớ nờn sau pư trờn thỡ Al chắc chắn sẽ cũn dư

0,5 <- 0,75

+) Gọi số mol của trong phần 1 là x ->Số mol của Fe là 2x và số mol của Al dư là 0,5

Vậy trong phần 2 ta sẽ cú: * Phần 2 pư tạo khớ: 2ax -> 2ax 0,5a -> 0,75a -> 2ax+ 0,75 a = 3,75 (1)

+) Mặt khỏc lại cú phần 2 nặng hơn phần 1 134 gam +) Lấy (2) chia cho (1) rỳt gọn được a:

** Khối lượng của Fe sau pư nhiệt nhụm là m = 56(2x+2ax).

Thay cỏc giỏ trị trờn vào ta tỡm được khối lượng của Fe là 112 (g) và 188,4(g)

Chỳ ý: Do đõy là BT chia phần nờn sau khi tớnh được cỏc giỏ trị của từng phần rồi thỡ khi tớnh toỏn mà liờn quan tới hỗn hợp ban đầu thỡ hĩy nhớ tớnh tổng cỏc phần lại với nhau ( chữ đổ màu xanh ở cỏc vớ dụ trờn)

Bài tập tự luyện:

Bài 1) Chia 44,1 hỗn hơp A gồm Al, Zn và Cu thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1 tỏc dụng với hết dd HCl thu được 6,72 lớt khớ (đktc) và 9,6 g kim koại khụng tan. Phần 2 cho tỏc dụng với dd H2SO4đặc núng dư được V lớt khớ (đktc).

a) Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A b) Tớnh V dd HCl 2M cần dựng

c) Tớnh lượng mỗi muối thu được ở phần 2.

d) Lượng khớ thu được ở phần 2 cú thể làm mất màu bao nhiờu gam KMnO4 trong dung dịch

Bài 2) Chia m gam hỗn hợp A gồm Al, MgO, Fe3O4.

Cho 0,5 mol a tỏc dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 3M. Mặt khỏc cho m gam a tỏc dụng 500ml dung dịch NaOH 1M tạo ra 8,4 lớt khớ(đktc), dung dịch B và 83 gam chất rắn khụng tan a) tớnh m và % khối lượng cỏc chất trong A

b) Tớnh CM cỏc chất trong dung dịch B

Một phần của tài liệu toan 5 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w