C. CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP
dungd ch l à
$6. BÀI TẬP OXIT
Bài 1: Đốt chỏy hồn tồn 4,741 gam đơn chất X trong O2, cho tồn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào 100ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) được dung dịch A. Nồng độ NaOH trong dung dịch A đú giảm đi 25% so với nồng độ ban đầu. Dung dịch A cú khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lit khớ CO2 (đktc). Xỏc định đơn chất X và sản phẩm chỏy của nú. Biết X là phi kim.
Bài 2: Hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào một lượng dư H2SO4 đặc núng thu được Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng dung dịch
KmnO4 vừa đủ thu được dung dịch Y khụng màu, trong suốt cú pH = 2. Viết phương trỡnh phản
ứng và tớnh thể tớch dung dịch Y.
Bài 3: Hồ tan hồn tồn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc núng thấy thoỏt ra khớ SO2 duy nhất. Trong thớ nghiệm khỏc sau khi khử hồn tồn cũng a gam oxit sắt đú bằng CO rồi hồ tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc núng thỡ khớ SO2 thoỏt ra nhiều gấp 9 lần lượng SO2 thu được ở trờn. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng và tỡm cụng thức oxit sắt trờn.
Bài 4: Dẫn từ từ 5,6 lit (1,2 atm, 136,50C) hỗn hợp khớ X gồm CO và H2 ( cú tỉ khối so với H2
bằng 4,25) qua ống chứa 16,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 nung núng. Thu tồn bộ
khớ bay ra khỏi ống được hỗn hợp khớ B và trong ống cũn chất rắn D (Fe, FeO và Fe3O4). Cho
hỗn hợp khớ B sục qua nước vụi trong dư thu được 7 gam kết tủa trắng cũn lại 1,344 lit của một khớ E (đktc) khụng bị hấp thụ. Lấy chất rắn D hồ tan hết trong H2SO4 loĩng dư thu được 2,24 lit
(đktc) của khớ E và một dung dịch L. Dung dịch L làm mất màu vừa đủ 95 ml dung dịch KmnO4
nồng độ 0,4 mol/l.
a) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng.
b) Tớnh khối lượng cỏc chất cú trong A và D.
Bài 5: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp B ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại). Cho hỗn hợp B tỏc dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loĩng thu được 2,24 lit khớ (đktc). Nếu cho hỗn hợp hỗn hợp B tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thỡ cũn lại một phần khụng tan nặng 3,16 gam.
a) Xỏc định khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp A và B.
b) Tớnh thể tớch dung dịch H2SO4 0,5 M cần thiết để hồ tan hết 13,6 gam chất rắn trờn.
Bài 6: Dẫn một luồng khớ CO đi qua ống sứ cú chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3
đun núng. Sau một thời gian ống sứ cũn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khớ thoỏt ra được hấp thụ bằng
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng cú thể xảy ra và
lập biểu thức liờn hệ giữa m , n , p.
Bài 7: Nung m gam hỗn hợp A gồm hai muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi khụng cũn khớ thoỏt ra, thu được 3,52 gam chất rắn B và khớ C. Cho tồn bộ khớ C hấp thụ hết bởi 2 lit dung
dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa. Đun núng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thờm 3,94
gam kết tủa. Biết rằng cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn .
a) Xỏc định m và nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đĩ dựng.
b) Hồ tan chất rắn B trong 200 gam dung dịch HCl 2,92%, sau đú thờm 200 gam dung
dịch Na2SO4 1,42% được kết tủa D. Tớnh khối lượng kết tủa D thực tế tạo ra biết độ tan của D là 0,2 gam /100 gam H2O.
Bài 8: Một oxit kim loại M cú cụng thức MxOy trong đú M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng khớ CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hồ tan hồn tồn lượng M bằng
HNO3 đặc núng thu được muối của M và 0,9 mol khớ nõu đỏ. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng và
Bài 9: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, CuO cú số mol bằng nhau tỏc dụng vừa đủ với
250 ml dung dịch HNO3 khi đun núng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lớt (đktc) hỗn hợp khớ
C gồm NO2và NO cú tỉ khối so với H2 là 20,43. Tớnh a và nồng độ dung dịch HNO3 đĩ dựng.
Bài 10: Cho m gam bột Fe ngồi khụng khớ sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp B cú
khối lượng 12 gam gồm 4 chất rắn. Cho B tỏc dụng với dung dịch HNO3 giải phúng 2,24 lit NO.
a) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra b) Tớnh giỏ trị m.
Bài 11 : Cho một hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 lấy theo tỷ lệ 1: 4 phản ứng vừa đủ với 9,125 gam dung dịch HCl 15%. Khớ thu được cho lội qua 1 dung dịch nước vụi trong cú nồng độ 3M.
a) Tớnh phần trăm hỗn hợp theo khối lượng.
b) Tớnh thể tớch nước vụi trong tối thiểu đĩ dựng để tạo kết tủa tối đa.
Bài 12: Nung m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 , CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi, thu được chất rắn B cú khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A. Mặt khỏc hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khớ C và dung dịch D. Cho dung dịch D tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng khụng đổi được 12,92 gam hỗn hợp hai oxit.
Khi cho C hấp thụ hồn tồn vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,075M, sau khi phản ứng xong
lọc lấy dung dịch, thờm nước vụi trong đủ để kết tủa hết ion trong dung dịch thu được 14,85 gam kết tủa.
a) Tớnh thể tớch khớ C ở 27,30C, ỏp suất 1 atm
b) Tớnh thành phần % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp .
Bài 13 : Cho m1 gam FeO, Fe3O4, Fe2O3 cú số mol bằng nhau phản ứng với H2 thu được 2,56
gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và m2 gam nước. Cho B phản ứng với dung dịch HNO3 thu
được 0,4/3 mol NO. Tớnh giỏ trị m1 và m2.
Bài 14 :Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt cú số mol bằng nhau ( FeO, Fe3O4 và Fe2O3). Lấy m1 gam A qua ống sứ chịu nhiệt, nung núng rồi cho một luồng khớ CO đi qua cho đến khi CO phản ứng
hết, tồn bộ khớ CO2 qua khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bỡnh đựng lượng dư dung dịch
Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất cũn lại trong ống cú khối lượng 19,2 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tỏc dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lit khớ NO duy nhất (đktc). Viết phương trỡnh phản ứng, tớnh khối lượng m1 , m2 và số mol HNO3 đĩ phản ứng.
Bài 15 : Đốt cacbon trong khụng khớ ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khớ A. Cho A tỏc dụng với Fe2O3 nung núng được khớ B và hỗn hợp rắn C. Cho B tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D, đun sụi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khớ và dung dịch E. Cho E tỏc dụng vúi dung dịch NaOH dư được kết tủa hỗn hợp hidroxit F. Nung F trong khụng khớ được một oxit duy nhất. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng.
Bài 16 : A là hỗn hợp bột gồm Fe, Fe2O3 , Fe3O4 .
1) Cho một dũng khớ CO dư qua 5,6 gam hỗn hợp A nung núng thu được 4,48 gam sắt.
Mặt khỏc khi hồ tan 5,6 gam A vào dung dịch CuSO4 dư thu được 5,84 gam chất rắn.
Tớnh thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A.
2) Lấy dung dịch HCl 8% (d = 1,039g/ml) để hồ tan vừa đủ 5,6 gam hỗn hợp A, ta thu
được một dung dịch, cho dung dịch này tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu
được kết tủa D. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 8% đĩ dựng và khối lượng kết tủa D. Biết rằng cho rất từ từ dung dịch HCl vào A, lắc kỹ; giả sử tốc độ hồ tan oxớt lớn hơn nhiều so với tốc độ hồ tan kim loại trong dung dịch HCl.
Bài 17 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc với H2O cho phản ứng hồn tồn thu
được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất cú nồng độ 0,5 M. Thổi khớ CO2 dư
vào dung dịch A được a gam kết tủa.
a) Tớnh m và thành phần % khối lượng cỏc chất trong X. b) Tớnh a và thể tớch CO2 (đktc) đĩ phản ứng .
Bài 18 : Cho V lit CO2(54,60C 2,4 atm) hấp thụ hồn tồn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH
Bài 19 : Hỗn hợp A cú khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua A nung núng sau khi phản ứng xong thu được 1,44 g nước. Hồ tan hồn tồn A cần dựng 170 ml dung dịch H2SO4 1M được dung dịch B.
Cho B tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thỡ thu được 5,2 g chất rắn.
Xỏc định cụng thức của sắt oxit và khối lượng từng oxit trong A.
Bài 20 : Cho một luồng khớ CO đi qua ống sứ nung núng đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3. Sau khi kết thỳc thớ nghiệm ta thu được chất rắn cõn nặng 4,784 gam. Khớ đi ra khỏi ống
sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thỡ thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khỏc hồ tan chất
rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 0,6272 lit H2 (đktc). 1) Tớnh % khối lượng cỏc oxit trong A.
2) Tớnh % khối lượng cỏc chất trong B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit.
Bài 21: Hồ tan một lượng Na vào nước thu được dung dịch X và a mol khớ bay ra. Cho b mol
khớ CO2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch X được dung dịch Y. Hĩy cho biết cỏc chất tan trong Y
theo mối quan hệ giữa a và b.
Bài 22 : Đem m gam hỗn hợp A gồm bột nhụm và một oxit của sắt chia thành hai phần đều nhau.
Cho phần 1 tỏc dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B
và 0,672 lit khớ.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm hồn tồn phần hai. Hỗn hợp sau phản ứng cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,334 lit khớ, tiếp tục cho dung dịch H2SO4 0,5M vào tới dư
thỡ thu được thờm 0,4032 lit khớ và dung dịch C. Sau đú cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung
dịch C tới dư thỡ được kết tủa D. Đem nung kết tủa D trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thỡ thu được 24 gam chất rắn E.
1) Xỏc định CTPT của oxit sắt, tớnh giỏ trị m và thành phần % khối lượng của hỗn hợp A.
2) Tớnh khối lượng cỏc chất trong E và thể tớch dung dịch axit H2SO4 đĩ dựng trong cả quỏ trỡnh thớ nghiệm.
( Cỏc khớ đo ở đktc).
Bài 23 : Sau phản ứng nhiệt nhụm của hỗn hợp X gồm bột nhụm với FexOy thu được 9,39 gam chất rắn Y. Cho tồn bộ Y tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thấy cú 3,36 lớt khớ bay ra (đktc) và
phần khụng tan Z. Để hồ tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO3 ( d = 1,4 g/ml) và
thấy cú khớ màu nõu đỏ bay ra. 1) Xỏc đinh CT của FexOy.
2) Tớnh thành phần % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn .
Bài 24 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhụm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần khụng tan D và 0,672 lớt khớ H2.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng khụng đổi được 5,1 gam chất rắn .
Phần khụng tan D cho tỏc dụng với dung dịch H2SO4 đặc núng. Sau phản ứng xảy ra hồn
tồn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lit SO2. Cỏc thể tớch khớ đo đktc.
1) Xỏc định CTPT của oxit sắt và tớnh giỏ trị m.
2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tỏc dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thỳc ta thu được 6,24 gam kết tủa thỡ số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu là bao nhiờu?.
Bài 25 : Một hỗn hợp A gồm bột nhụm và một oxit sắt. Chia A làm 3 phần bằng nhau:
Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H2SO4 0,15 M, sau phản ứng thu được
Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhụm phần hai trong điều kiện khụng cú khụng khớ. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C và 0,0672 lớt H2.
Phần 3 cũng đem thực hiện phản ứng nhiệt nhụm như phần 2 lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tỏc dụng với dung dịch axit thỡ thu được 0,2688 lit H2.
a) Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra, phản ứng nào xảy ra trong dung dịch, hĩy viết dưới dạng ion. Xỏc định cụng thức của oxit sắt. Tớnh % khối lượng cỏc chất trong A.
b) Thờm vào dung dịch B ở trờn 270 ml dung dịch gồm NaOH 0,14M và Ba(OH)2 0,05
M Lấy kết tủa đem nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được chất rắn F. Tớnh khối lượng của F.
Bài 26 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhụm và oxit sắt từ . Nung hỗn hợp A ở nhiệt đọ cao để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp B. Ngiền nhỏ B trộn đều và chia làm hai phần:
- Phần ớt cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit H2 ( đktc) vàchất
khụng tan. Tỏch riờng chất khụng tan và đem hồ tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit khớ(đktc).
- Phần nhiều cho tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,522 lớt khớ (đktc).
1) Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.
2) Tớnh khối lượng hỗn hợp A và thành phần % khối lượng cỏc chất trong A.
3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy ra
hồn tồn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hồ tan hết bằng dung dịch HNO3 80,88%
(d=1,455g/cm3) thỡ thu được một chất khớ màu nõu duy nhất. Tớnh thể tớch khớ sinh ra (đktc) và thể tớch dung dịch HNO3 tối thiểu phải dựng.