C. CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP
$7 XÁC ĐỊNH CễNG THỨC PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT Vễ CƠ
Bài 1: Cú 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M ( cú hoỏ trị khụng đổi ). Chia A làm
hai phần bằng nhau: Phần một hồ tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lớt khớ H2. Hồ tan
hết phần hai trong dung dịch HNO3 loĩng thu được 1,344 lớt khớ NO duy nhất và khụng tạo ra
NH4NO3 trong dung dịch. Xỏc định kim loại M và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim
loại trong A.
Bài 2: Cho hợp kim gồm hai kim loại A & B tỏc dụng với dung dịch HCl dư, giải phúng 0,56 lớt
khớ, đồng thời khối lượng hợp kim giảm 1,15 gam. Phần hợp kim cũn lại là 1 gam cho tỏc dụng
với dung dịch HNO3 đặc núng thu được 0,224 lớt khớ. Biết cỏc khớ đều đo ở đktc, hĩy xỏc định cỏc kim loại A và B.
Bài 3: Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hoỏ trị 2 A và B tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loĩng dư, sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lớt khớ ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này
tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Hĩy xỏc định cỏc kim loại A và B.
Bài 4: Khi lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ cú hoỏ trị hai và một lượng muối Nitrat của kim loại đú cú cựng số mol như muối Clorua núi trờn, thấy khỏc nhau 1,59 gam. Hĩy xỏc định CTPT của hai muối trờn.
Bài 5: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl3 thấy tạo thành dung dịch Y.
khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 . Xỏc định cụng
thức của muối XCl3.
Bài 6: Nung núng 1,6 gam kim loại X trong khụng khớ tới phản ứng hồn tồn thu được 2 gam oxit. Cho 2,8 gam kim loại Y tỏc dụng với Clo thu được 8,125 gam muối Clorua. Hỏi X, Y là những kim loại nào.
Bài 7: Nung 9,4 gam muối M(NO3)n trong bỡnh kớn cú V = 0,5 lớt chứa khớ N2. Nhiệt độ và ỏp suất trong bỡnh trước khi nung là 27oC và 0,984 atm. Sau khi nung, muối bị nhiệt phõn hết cũn lại 4 gam oxit M2On , đưa bỡnh về 27oC thỡ ỏp suất trong bỡnh là p. Xỏc định kim loại M và tớnh p.
Bài 8: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoỏ trị n cú khối lượng 14,44 gam. Chia hỗn hợp
A thành hai phần bằng nhau: Hồ tan hết phần một trong dung dịch HCl thu được 4,256 lớt H2.
Hồ tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lớt khớ NO duy nhất và trong dung
dịch khụng cú NH4NO3. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra, xỏc định kim loại M và tớnh % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 9: A là một hỗn hợp dạng bột gồm Fe và kim loại M. Cho 8,64 gam hỗn hợp A tỏc dụng vừa
đủ với 80 ml dung dịch CuSO4 1,5 M. Mặt khỏc, lấy một lượng A đỳng như trờn hồ tan hết
trong dung dịch HNO3 thu được 3,136 lớt khớ NO duy nhất ở đktc và trong dung dịch khụng cú
NH4NO3.
Xỏc định kim loại M, biết M cú hoỏ trị khụng đổi.
Bài 10: Một hỗn hợp nặng 2,15 gam gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết trong H2O thoỏt ra 0,448 lớt khớ H2 ở đktc và dung dịch C.
1- Tớnh thể tớch dung dịch HCl 0,1M cần để trung hồ vừa đủ một nửa dung dịch C.
2- Biết rằng nếu thờm H2SO4 dư vào một nửa dung dịch C cũn lại thỡ thu được kết tủa nặng
1,165 gam. Xỏc định kim loại A và B ( Chỉ dựng cỏc kim loại sau đõy: Li=7, Na=23, K= 39, Mg= 24, Ca= 40, Ba=137 ).
Bài 11: Hồ tan hồn tồn kim loại A vào dung dịch HNO3 loĩng thu được dung dịch X khụng
chứa NH4NO3 và 0,2 mol khớ NO. Tương tự cũng hồ tan hồn tồn kim loại B vào dung dịch
HNO3 trờn chỉ thu được dung dịch Y. Trộn X với Y được dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung
dịch Z thu được 0,1 mol khớ và kết tủa D, nung D tới khối lượng khụng đổi thu được 40 gam chất rắn. Xỏc định cỏc kim loại A và B. Biết rằng A, B đều cú hoỏ trị 2, tỉ lệ khối lượng nguyờn tử của chỳng là 3:8 và khối lượng nguyờn tử của chỳng đều là số nguyờn lớn hơn 23 và bộ hơn 70.
Bài 12: 1- Hồ tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M cú hoỏ trị khụng đổi trong dung dịch HCl dư thỡ thu được 1,008 lớt khớ ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tớnh m.
3- Hồ tan m gam hỗn hợp A ở trờn trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thớch hợp thỡ thu được 1,8816 lớt hỗn hợp hai khớ ở đktc cú tỉ khối hơi so với H2 là 25,25. Hĩy xỏc định kim loại M.
Bài 13:Một cốc đựng a gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hồ tan hết 4,8 gam hỗn hợp hai kim loại M, N ( cú hoỏ trị khụng đổi ) vào dung dịch trong cốc thỡ thu được 2,1504 lớt ở đktc hỗn hợp hai khớ A và NO2.
1- Xỏc định CTPT của A, biết rằng sau phản ứng khối lượng cỏc chất chứa trong cốc tăng 0,096 gam so với a.
2- Tớnh khối lượng muối khan thu được.
3- Khi tỉ lệ số mol HNO3 và H2SO4 trong dung dịch thay đổi thỡ thể tớch khớ thoỏt ra ở đktc sẽ thay đổi trong khoảng giới hạn nào?( Giữ nguyờn thành phần và khối lượng của 2 kim loại ).
Bài 14: Hồ tan hồn tồn 1,08 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loĩng thu được 1,344 lớt một chất khớ ở 0o C và 1 atm.Xỏc định kim loại A.
1- Lấy 6,84 gam muối sunfat của kim loại A cho tỏc dụng vừa đủ với 0,2 lớt dung dịch KOH thấy tạo ra một chất kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung tới khối lượng khụng đổi thu được 1,53 gam một chất rắn. Tớnh nồng độ mol/l của KOH, biết cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn.
Bài 15: Một muối cacbonat A của kim loại M cú hoỏ trị n, trong đú M chiếm 48,28% theo khối
lượng. Cho 58 gam A vào bỡnh kớn chứa một lượng O2 vừa đủ để phản ứng hết với A khi nung
núng. Sau phản ứng chất rắn thu được gồm Fe2O3 và Fe3O4 cú khối lượng là 39,2 gam. Xỏc định cụng thức của A.
1- Sau phản ứng ỏp suất trong bỡnh tăng bao nhiờu % so với ban đầu ở cựng điều kiện.
2- Nếu lấy lượng chất rắn thu được sau khi nung cho hồ tan hết trong dung dịch HNO3 đặc
núng thu được khớ NO2 duy nhất. Trộn NO2 với 0,0175 mol O2 rồi cho hấp thụ hồn tồn
vào nước thỡ thu được 9 lớt dung dịch B. Tớnh pH của dung dịch B.
Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại đều cú hoỏ trị hai. Nguyờn tử lượng của 3 kim loại đú tương ứng với tỉ lệ 3:5:7, số nguyờn tử của chỳng trong hỗn hợp tương ứng với tỉ lệ 4:2:1.
Khi hồ tan 4,64 gam hỗn hợp đú trong dung dịch H2SO4 loĩng thu được 3,659 lớt khớ H2 ở 684 mmHg và 13,65oC.
1- Xỏc định khối lượng nguyờn tử của cỏc kim loại đú.
2- Tớnh thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 17: Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M’ cú hoỏ trị II tan hồn tồn vào H2O tạo thành dung dịch D và cú 1,1088 lớt khớ thoỏt ra ở 27,3oC và 1 atm. Chia D thành hai phần bằng nhau: