Về phía cán bộ lớp và các thành viên của Tổ: Nếu thấy bạn mình nghỉ học thì cùng nhau đến nhà hỏi thăm để biết

Một phần của tài liệu Tổng hợp chuyên đề cho Giáo viên chủ nhiệm (Trang 44 - 46)

nguyên nhân, khuyên răn bạn, nếu cần thiết thì báo với PH.

5. Làm sao để học sinh yếu kém cĩ cơ hội tiến bộ

Ơng Lê Minh Hồng, Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Nai cho rằng: "Vai trị của giáo viên chủ nhiệm lớp cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc vực dậy học sinh yếu, kém, bởi đây là đội ngũ theo dõi, nắm sát hồn cảnh, năng lực của học sinh nhất. Giáo viên chủ nhiệm cũng là cầu nối với phụ huynh học sinh nên nâng cao trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm đối với học sinh yếu, kém sẽ là giải pháp quan trọng giúp giảm bớt tình trạng học sinh bỏ học".

Các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém:

Trước tiên, Giáo viên chủ nhiệm trao đổi với chính học sinh đĩ để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của học sinh, đồng thời hỏi bạn bè của học sinh đĩ về hồn cảnh gia đình và sinh hoạt của học sinh. Từ đĩ giáo viên tìm hiểu được nguyên nhân và thường xuyên gần gũi, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập. Bên cạnh đĩ, giáo viên trao đổi với gia đình, phối hợp với gia đình giáo dục ý thức của học sinh, khuyên nhủ gia đình khơng nên quá gị ép học sinh mà từ từ hướng dẫn học sinh học tập, thường xuyên gần gũi giúp đỡ em để em thấy được sự quan tâm của gia đình mà phấn đấu.

Kèm cặp học sinh yếu kém:

- Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu kém của lớp mình để nắm rõ các đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh yếu kém và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này trong mỗi tiết học như thường xuyên gọi các em đĩ lên trả lời, khen ngợi khi các em trả lời đúng…

- Cho học sinh khá ngồi cùng bàn để kèm cặp và báo lại kết quả cho GVCN.

6. Một số biện pháp giáo dục khác!

- Kết hợp chặt chẽ với GV bộ mơn.

- Kết hợp chặt chẽ với Phụ huynh học sinh. - Dùng tình yêu thương để chinh phục học trị. - Cho các em cơ hội tiến bộ.

PHẦN III. KẾT LUẬN:

Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ đã được đúc rút từ những năm làm cơng tác chủ nhiệm. Tơi đã áp dụng và đạt được những thành cơng khơng nhỏ. Chung quy lại, Giáo dục học sinh là một cơng việc khĩ địi hỏi sự kiên trì và nhẫn nại. Phương pháp chỉ là sự hỗ trợ nhỏ, vốn sống của người giáo viên và xuất phát từ tình hình thực tế cơng việc chính là

điều làm nên sự thành cơng của người giáo viên chủ nhiệm. Hãy dùng tình yêu thương và trách nhiệm, dùng cái TÂM của mình vào cơng việc chắc chắn chúng ta sẽ THÀNH CƠNG.

Chuyên đề 12: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGThực hiện:GV Bùi Thị Thu Vân Thực hiện:GV Bùi Thị Thu Vân

Đơn vị: THPT Điểu Cải

Bạo lực học đường khơng phải là vấn đề mới nhưng thời gian gần đây mang tính chất phức tạp và nguy hiểm. Phần lớn học sinh cĩ ý thức đạo đức tốt, chủ động tích cực trong học tập và rèn luyện, trở thành con ngoan, trị giỏi …Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận học sinh chưa nhận thức và cĩ hành vi đúng đắn, thích thể hiện bản thân một cách thái hĩa, thiếu khả năng kiềm chế và ứng xử. Từ những mâu thuẫn tưởng chừng như hết sức đơn giản nhưng trong phút chốc những học sinh đang cịn ngồi trên ghế nhà trường lại trở thành những hung thủ của các vụ án mạng nghiêm trọng. Đây là vấn đề đang được tồn xã hội quan tâm. Vì thế với vai trị là giáo viên chủ nhiệm chúng ta cần phải cĩ những biện pháp cụ thể như sau:

1/Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng, quản lý tồn diện học sinh, do đĩ để làm tốt việc này địi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ về đặc điểm tình hình của lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ. Đây là dịp để kiện tồn lại đội ngũ cán bộ trong lớp, bổ sung những cái chưa làm được và phát huy những mặt mạnh mà lớp đã cĩ. GVCN cần trao đổi với giáo viên bộ mơn về tình hình của lớp, trao đổi với ban giám hiệu, thầy cơ giám thị, cha mẹ học sinh để cĩ thêm những thơng tin từ đĩ cĩ một phương pháp chủ nhiệm tốt với một kế hoạch tồn diện và hợp lý. Khi cĩ tình huống đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với cha mẹ học sinh để giải quyết mau lẹ, cĩ hiệu quả. Bên cạnh đĩ GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trau dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là tấm gương tốt cho học sinh noi theo.

2/GVCN khơng ngừng cải tiến các tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần và các hoạt động tập thể thơng qua đĩ để nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh, từ đĩ cĩ biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu quả hơn. Để học sinh nhận thức được các vấn đề cĩ liên quan trong giờ sinh hoạt, GVCN cho học sinh tự đánh giá ưu khuyết điểm và tự đánh giá kết quả (theo mẫu), GVCN kết thơng qua đĩ cần nêu bật những mặt tốt mà các em đã làm được để khích lệ học sinh vươn lên hơn nữa và động viên các em khác noi theo đồng thời phê phán những cái xấu và đẩy lùi những tồn tại. Khi phê phán cần phải thận trọng và đúng mực, giáo viên phải lắng nghe ý kiến của các em, phải phân tích khuyết điểm lỗi lầm của các em mắc phải cho đến khi các em chấp nhận một cách tự nguyện, cĩ như thế mới sửa sai được và đặc biệt sau đĩ phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc nhưng khơng cĩ lời nĩi, cử chỉ thơ bạo, xỉ nhục hoặc các nhục hình xúc phạm đến học sinh.Trong nội dung của mỗi buổi sinh hoạt nên đưa vào một gương điển hình về sự vượt khĩ trong học tập, gương thành đạt trong cuộc sống để các em tự suy nghĩ và vận dụng vào cuộc sống của mình; luơn động viên học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường vì đây là sân chơi bổ ích giáo dục cho học sinh biết sống tập thể, vì mọi người xây dựng lịng tự hào về tập thể lớp trong học sinh.

3/Giáo viên chủ nhiệm với vai trị là cố vấn tổ chức hoạt động tự quản của tập thể học sinh đồng thời là một nhà tư vấn tâm lý: học sinh THPT là những em ở lứa tuổi đang khẳng định mình, giàu ước mơ, cĩ khả năng tự quản, tổ chức hoạt động tập thể …Tuy nhiên lứa tuổi chưa cĩ đủ kinh nghiệm do đĩ khi thành cơng thì tự tin quá mức, ngược lại khi thất bại thì dễ chán nản và khơng cĩ ý chí vươn lên. Vì vậy chức năng cố vấn cĩ ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất đối với GVCN. Bằng nghệ thuật sư phạm, GVCN kích thích tư duy sáng tạo ở học sinh, phát năng trí tuệ vốn cĩ của từng em trong học tập, đề xuất các nội dung, các giải pháp, cách tổ chức hoạt động thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức qui định. GVCN phải quán triệt tồn diện nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động của lớp, của cán sự lớp chủ nhiệm bao gồm: học tập, rèn luyện đạo đức, văn hĩa, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động chính trị xã hội, quan hệ giao tiếp …. diễn ra trong nhà trường và ngồi xã hội.

Bên cạnh đĩ GVCN phải thường xuyên trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở thích của học sinh. Khi trị chuyện với học sinh cần phải cĩ thái độ chân thành và cởi mở. Biết lắng nghe những băn khoăn, trăn trở tâm tình của học sinh. Hãy coi học trị là những người bạn để chia sẻ, để đồng cảm để từ đĩ mới cĩ thể phác họa được chân dung đời sống tâm hồn của học sinh. Song, cũng phải chống lại tư tưởng “Cá mè một lứa”.

4/ Phối hợp giữa GVCN với gia đình, giáo viên bộ mơn, các thầy cơ trong các phịng ban trong nhà trường và xã hội

4.1. Mối quan hệ với cha mẹ học sinh: việc kết hợp với cha mẹ học sinh để cùng nhau giáo dục học sinh cũng khơng

kém phần quan trọng. Phải làm cho cha mẹ học sinh tin tưởng nhà trường, thấy việc gởi con mình vào trường là quyết định đúng. Mối quan hệ này được thể hiện qua các buổi họp giữa GVCN với cha mẹ học sinh; tạo được uy tín vững vàn, bản lĩnh trong buổi họp đầu năm. GVCN sẽ thơng báo những văn bản, thơng tư, nội quy trường đến cha mẹ học sinh. Họp bàn bạc để đi đến thống nhất ý kiến, từ đĩ cha mẹ học sinh sẽ đồng tình ủng hộ GVCN trong việc giáo dục con mình

4.2.Mối quan hệ với giáo viên bộ mơn: Tạo điều kiện hình thành mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên bộ mơn và học sinh, thường xuyên nhắc nhở học sinh tơn trọng tất cả các thầy cơ giáo, nhất là các thầy cơ giáo trẻ; kiên quyết xử lý những học sinh vơ lễ, thiếu tơn trọng thầy cơ, chây lười trong học tập. Khi được thơng báo học sinh vi phạm, GVCN luơn lắng nghe thơng tin từ hai phía mới cĩ hướng giáo dục tốt; tạo điều kiện để giáo viên bộ mơn cĩ thể hiểu được tình hình lớp dẫn đến thơng cảm, thương yêu, đối xử cơng bằng với học sinh; truyền đạt những nhận xét của giáo viên bộ mơn đến học sinh (khen – chê) để các em rút kinh nghiệm phấn đấu .

43.Mối quan hệ với các thầy cơ phụ trách các phịng ban trong trường: Đề xuất với ban giám hiệu để xử lý khi học

chẽ với các phịng ban như phịng học vụ để nắm các giấy tờ cần thiết liên quan đến học sinh của mình, thơng báo học sinh bổ túc kịp thời

4.4.Mối quan hệ với các lực lượng xã hội: liên kết các lực lượng xã hội trong giáo dục thế hệ trẻ là một nguyên tắc

nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, để thực hiện tốt chức năng phối hợp lực lượng xã hội khơng chỉ dừng ở nhận thức, mà quan trọng hơn cả là xây dựng được chương trình hoạt động nhằm thống nhất, khép kín quá trình hoạt động, khơng gian và thời gian tác động đến học sinh của lớp chủ nhiệm .

5/GVCN tham gia vào cơng tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng và kỷ luật học sinh với tư cách là người bảo vệ quyền lợi chính đáng cho học sinh.

5.1. Đánh giá một quá trình “nghiêm túc - khoa học”. Hãy đánh giá đúng khả năng học tập, rèn luyện của học sinh; đừng vì “Bệnh thành tích thi đua, tỷ lệ yếu kém” … mà làm qua loa, bình quân trong đánh gía xếp loại học sinh .

5.2.Với những học sinh cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi và liên lạc chặt chẽ với PHHS để cĩ biện pháp

giáo dục kịp thời. Cần cĩ những biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để giúp các em tránh những suy nghĩ lệch lạc về bản thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho các em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt.

5.3. Với quá trình xử lý: Cần thực hiện đúng nội dung Thơng tư số: 08/ TT ngày 21/03/1988 của Bộ GD & ĐT Hướng

dẫn về việc khen thưởng và thi hành kỷ luật học sinh, đảm bảo nguyên tắc cơ bản.Phải tiến hành “Kịp thời, chính xác, cơng bằng, đúng trình tự quy định”; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng chỉ xử lý phát hiện những sai trái và kỷ luật

mà khơng dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng những nhân tố tích cực để khắc phục những thiếu sĩt của những nhân tố tiêu cực. Cần tạo dư luận đúng đắn trong nhà trường và ngồi xã hội, để “ủng hộ cái tốt, phê phán cái xấu”. Cĩ lúc cần phải kiên quyết xử lý kỷ luật, bằng những hình thức thích hợp: đình chỉ học tập hoặc cao hơn…điều mà nhà Giáo dục khơng muốn, nhưng là cần thiết để đảm bảo tính nghiêm khắc - kỷ cương của nhà trường, của pháp luật xã hội đối với những học sinh vi phạm

5.4. Với quá trình sau xử lý: Sau khi xử lý học sinh vi phạm, cần cĩ kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh học

sinh, chính quyền địa phương tạo cho học sinh phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến bộ.

Việc khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh được thực hiện đúng đắn sẽ gĩp phần tích cực vào việc cũng cố và phát triển phong trào thi đua 2 tốt: “Dạy tốt – Học tốt” và thực hiện hiệu quả cuộc vận động 2 khơng: “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” trong mỗi nhà trường.

Kính thưa quý vị đại biểu và tồn thể hội nghị!

Trước thực trạng đạo đức của học sinh hiện nay cĩ chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, tình trạng bạo lực học đường gia tăng một cách đáng báo động. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải hướng đến thế hệ tương lai với tinh thần trách nhiệm và tình yêu thương cao cả. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh là địi hỏi cấp bách của xã hội do đĩ ngồi việc dạy chữ cho tốt cịn phải lưu tâm, hết lịng giáo dục các em phát triển tồn diện cả tài lẫn đức, xây dựng cho các em hồn thiện những giá trị cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, phát triển nền kinh tế tri thức. Song để làm tốt điều này trước hết người giáo viên phải vừa như người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh. Phải làm cho học sinh tơn trọng, kính yêu, tin tưởng, là xây dựng được một tập thể lớp đồn kết, gắn bĩ. Muốn đạt được điều đĩ, mọi hành động của giáo viên phải xuất phát từ tình thương yêu học sinh như con em mình, phải giáo dục học sinh bằng tình cảm. Giáo viên chủ nhiệm phải phát huy được vai trị cố vấn cho học sinh, phát huy được tính sáng tạo của các em, vai trị chỉ đạo và giám sát chặt chẽ mọi hoạt động của lớp cùng với sự hỗ trợ đắc lực của ban cán sự lớp. Bên cạnh đĩ giáo dục đạo đức học sinh cịn phụ thuộc vào những vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức như sau:

 Con đường dạy học các mơn học trong và ngồi nhà trường  Con đường hoạt động giáo dục trong và ngồi nhà trường.

Tuy nhiên do thời gian cĩ hạn, các biện pháp đưa ra chưa cĩ tính khả thi cao, nhưng ít nhiều nĩ cũng giúp cho chúng ta hạn chế được tình trạng bạo lực học đường của học sinh trong giai đoạn hiện nay, giúp cho chúng ta định hướng lại một số việc cần phải làm trong thời gian sắp tới để gĩp phần thành cơng vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh và hạn chế tình trạng bạo lực học đường.

Một phần của tài liệu Tổng hợp chuyên đề cho Giáo viên chủ nhiệm (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w