Quản lí lớp học bằng biện pháp giáo dục ý thức tơn trọng nội qui, kỉ luật của HS:

Một phần của tài liệu Tổng hợp chuyên đề cho Giáo viên chủ nhiệm (Trang 39 - 40)

II. NỘI DUNG: 1 Cơ sở lí luận:

1/ Quản lí lớp học bằng biện pháp giáo dục ý thức tơn trọng nội qui, kỉ luật của HS:

a) Sự cần thiết của kỉ luật trong nhà trường và thực trạng “nhờn” kỉ luật, coi thường nội qui của HS:

Để điều chỉnh hành vi của người cơng dân, Nhà nước phải cĩ pháp luật; để buộc mọi người tơn trong pháp luật, cần phải cĩ những thiết chế ,cơng cụ như tịa án, nhà tù…Tương tự như thế, Nhà trường cũng cần cĩ nội qui, điều lệ để điều chỉnh hành vi của HS; cần các biện pháp kỉ luật để buộc HS phải tơn trọng nội qui. Nội qui khơng chặt chẽ, kỉ luật khơng nghiêm thì HS sẽ “nhờn”. Học sinh “nhờn” kỉ luật thì kỉ cương, nền nếp của nhà trường sụp đổ, việc dạy và học sẽ khơng cĩ chất lượng. Thực tế hiện nay cĩ một số HS hư hỏng, đến trường khơng phải để học tập mà để tụ tập chơi bời, quậy phá. Do nhiều nguyên nhân như ảo tưởng về khả năng giáo dục, cảm hĩa của nhà trường với đối tượng này; sự vơ trách nhiệm của cha mẹ HS, các qui định về mức độ kỉ luật quá mềm; sự e ngại ảnh hưởng đến thành tích của nhà trường… nên số HS này vẫn ngang nhiên tồn tại. Điều nguy hiểm là những tấm gương xấu này lại cĩ khả năng lây lan, lơi kéo một bộ phận HS “lưng chừng”. Đây là những HS khơng chăm ngoan nhưng cũng chưa hư hỏng. Nếu thấy kỉ luật của nhà trường nghiêm thì số HS này sẽ khép mình trong khuơn khổ .Nhưng khi thấy những HS quậy phá mà chẳng bị nghiêm trị thì các HS này sẽ đua địi, bắc chước để cuối cùng trở thành những HS hư. Do vậy, kỉ luật nghiêm khắc thì chỉ loại ra một số HS hư hỏng; kỉ luật khơng nghiêm thì sẽ làm hư luơn những HS chưa hư.

b)Làm thế nào để HS “tự giác” chấp hành nội qui, kỉ luật?

Thuyết phục, cảm hĩa, tác động bằng tình cảm… để HS tự giác chấp hành nội qui thì nghe rất hay nhưng khơng thực tế. Với những HS chăm ngoan, cĩ ý thức học tập thì chẳng cần ai thuyết phục, cảm hĩa cả; các em rất tự giác chấp hành nội qui. Nhưng với đa số HS việc chấp hành nội qui là do “sợ” bị kỉ luật. Muốn HS chấp hành nội qui trước tiên các em phải hiểu nội qui; phải biết điều gì được làm, điều gì khơng được làm; vi phạm mức độ nào là bị phê bình, kiểm điểm trước lớp, bị hạ hạnh kiểm; vi phạm mức độ nào là bị đưa ra Hội đồng kỉ luật… Tất cả đều cĩ trong Điều lệ, qui định của nhà trường nhưng HS lại khơng nhớ. Phải cĩ những qui định thật rõ ràng, cụ thể và bắt HS học thuộc như người tham gia giao thơng phải học thuộc luật giao thơng (Xem Phụ lục 1). Để HS chấp hành tốt nội qui thì trách nhiệm khơng chỉ ở GVCN; đĩ cịn là sự cộng đồng trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường, Đồn trường, phụ huynh HS…Tất nhiên GVCN phải chịu trách nhiệm chính nhưng như thế khơng cĩ nghĩa là lãnh đạo trường, Đồn trường khơng chịu trách nhiệm gì.

c) Các phương pháp quản lí lớp học bằng biện pháp giáo dục HS ý thức kỉ luật:

- Thứ nhất là vai trị chỉ đạo, hướng dẫn của GVCN: Do GVCN khơng phải lúc nào cũng cĩ mặt ở trường và

nếu đến trường thì cịn phải thực hiện nhiệm vụ giảng dạy ở các lớp khác nên việc quản lí lớp phải giao cho ban cán bộ lớp. GVCN tổ chức, giao nhiệm vụ và hướng dẫn cách quản lí lớp cho ban cán bộ lớp. GVCN phải thường xuyên kiểm tra, uốn nắn để cho bộ máy quản lí lớp chạy đều. Trong giờ sinh hoạt lớp, GVCN nên để cho ban cán bộ lớp điều hành và chỉ tham gia ý kiến chỉ đạo khi cĩ những sự việc ban cán bộ lớp khơng giải quyết được.

- Thứ hai là phát huy vai trị tích cực, chủ động của ban cán bộ lớp : Phải làm cho ban cán bộ lớp thấy rằng

mình khơng phải là kẻ thừa hành, chỉ làm những cơng việc mà GVCN sai bảo. Ban cán bộ lớp phải cĩ những quyền hành nhất định, phải cĩ “tiếng nĩi” trong việc khen thưởng, xử lí kỉ luật và xếp loại hạnh kiểm HS. GVCN nên động viên ban cán bộ lớp đề xuất những biện pháp đưa lớp tiến bộ. Qua sự theo dõi của mình, ban cán bộ lớp cĩ quyền yêu cầu các học sinh vi phạm nội qui hoặc lơ là học tập phải tự phê bình, kiểm điểm trước lớp… Tĩm lại, vai trị của ban cán bộ lớp là hết sức quan trọng. Nĩ địi hỏi cao tính gương mẫu, tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, khơng vị nể và nhiệt tình cao của người cán bộ lớp. Do đĩ việc chọn được một ban cán bộ lớp tốt là yếu tố tiên quyết để quản lí lớp thành cơng. Kinh nghiệm cho thấy khơng phải việc để cho tập thể lớp bầu ban cán bộ lớp bao giờ cũng tốt. Tuy phát huy dân chủ là cần

thiết nhưng thực tế HS thường ưa bầu những bạn vui vẻ, dễ dãi và sẵn lịng bao che cho những khuyết điểm của mình trước GVCN làm cán bộ lớp. Vì vậy, GVCN nên hướng cho lớp bầu những HS cĩ phẩm chất mà mình đã lựa chọn. Nếu cần, GVCN trực tiếp chỉ định các HS làm cán bộ lớp thì vẫn tốt hơn so với bầu cử dân chủ nhưng khơng chọn được HS xứng đáng.

- Thứ ba là phát huy yếu tố “cộng đồng trách nhiệm”: Phát huy tính cộng đồng trách nhiệm tức là làm cho

những HS tốt hiểu rằng chỉ mình tốt là chưa đủ mà phải giúp cho bạn mình cùng tốt và làm cho những HS chưa tốt hiểu rằng việc mình vi phạm nội qui, lười học… khơng chỉ mình chịu hậu quả mà cịn làm cho các bạn khác cũng bị “vạ lây”. Muốn vậy, GVCN phải xây dựng nội dung và biểu điểm thi đua giữa các tổ để khen thướng các tổ thi đua tốt và lấy kết quả thi đua tổ để định mức tỉ lệ phần trăm các xếp loại hạnh kiểm của những thành viên trong tổ. Ví dụ tổ xếp hạng nhất thì định mức là 80% HS được xếp loại HK tốt, hạng nhì định mức là 60%, hạng ba định mức là 40%, hạng chĩt định mức là 20%...(Xem Phụ lục 2)

- Thứ tư là phối hợp với PHHS như thế nào để vừa tiết kiệm thời gian vừa cĩ hiệu quả?

Cách làm truyền thống là GVCN mời PHHS vi phạm đến trường để trao đổi biện pháp giáo dục HS hoặc tìm đến nhà HS để gặp cha mẹ các em. Cách làm này tốn nhiều thời gian của cả 2 bên do đĩ chỉ nên áp dụng khi thật cần thiết. Cách thứ hai là liên lạc bằng điện thoại. Cách này tiện lợi nhưng tốn kém và đơi khi hiệu quả khơng cao (chẳng hạn như PHHS gọi điện xin phép cho con nghỉ học…). Cách thứ ba: GVCN lấy chữ kí mẫu của PHHS vào đầu năm. Đơn xin phép nghỉ học của HS phải cĩ chữ kí xác nhận đúng mẫu của PH. Những HS vi phạm nội qui, khơng thuộc bài… đều phải làm bản tự kiểm trước lớp. Bản tự kiểm đĩ phải cĩ ý kiến và chữ kí đúng mẫu của PH. Như vậy HS sẽ khơng giả mạo được và PH sẽ nhận được các thơng tin về việc học tập cũng như hạnh kiểm của con em mình.

Một phần của tài liệu Tổng hợp chuyên đề cho Giáo viên chủ nhiệm (Trang 39 - 40)

w