1. Kết quả
– Trên 10 năm chuyên chủ nhiệm lớp yếu chúng tơi đã hồn thành tốt nhiệm vụ. Ba năm gần đây lớp chúng tơi được nhà trường và huyện Đồn Long Thành khen tặng thành tích hoạt động phong trào xuất sắc. Bản thân tơi 3 năm liền đạt kết quả chiến sĩ thi đua do sở Sở GD – ĐT cấp chứng nhận.
Năm học Lớp Hạnh kiểm
Tốt Khá Trung bình Yếu
2007 - 2008 12A7 54,5% 26% 17.% 2.5%
2008 - 2009 12A3 64% 19.5% 16,5% 0%
2009 - 2010 12A3 71% 13,5% 15.5% 0%
– Việc chống bạo hành được chúng tơi chủ động từ trước, khơng để xảy ra đánh nhau hay đe dọa nhau. Nhờ cuộc vận động Dân chủ - Kỉ cương - Tình thương - Trách nhiệm và nay là sự định hướng xây dựng Trường học thân thiện, tiếp tục đổi mới cơng tác quản lí... trong nhà trường.
– Nhiều đồng nghiệp gặp khĩ khăn trong cơng tác chủ nhiệm đều đến tham khảo kinh nghiệm của chúng tơi đĩ cũng chính là sự thành cơng trong cơng tác chủ nhiệm.
2. Bài học kinh nghiệm
– Tạo mơi trường thân thiện là cách tránh báo hành học đường từ xa.
– Nếu cĩ sự cộng tác chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường và xã hội thì HS hư xấu nào cũng cĩ thể giáo dục, rèn luyện trở thành ngoan tốt. Phải kiên trì giáo dục.
– Học sinh thường hay quậy phá vì mất căn bản học ở cấp dưới, thầy giảng bài khơng hiểu, làm bài khơng được nên chán nản. Phải bổi dưỡng học lực thì tiến bộ cả về đạo đức, vì học tốt thì kỉ luật tốt. Khơng tách rời tiến bộ về học lực và đạo đức.
– Chúng ta hãy tìm cách phát huy cái tốt của HS vì cái tốt lan rộng sẽ tiêu diệt cái xấu, làm cho các em vui vẻ, phấn khởi hơn là mặc cảm về lỗi lầm và thất vọng về bản thân.
– Đối với HS nĩi chung, HS hiếu động nĩi riêng, cần cĩ sân chơi phù hợp, hướng các em đến với bĩng đá, học Ngoại ngữ, Tin học nhiều hơn ...
– GVCN cần tránh:
+ Khơng tìm ra “Thủ phạm” thường trừng phạt tập thể
+ Thiếu sự lãnh đạo đúng thái độ tập thể đối với HS phạm lỗi
+ Thiếu yêu cầu thống nhất và thái độ nhất quán
+ Xử phạt vộ vã thiếu khách quan
+ Yêu cầu HS đơi khi phi lí và địi hỏi thực hiện yêu cầu quá nhiều cùng một lúc
+ Khơng giữ được thái độ bao dung, độ lượng hay nghiêm khắc khi cần
+ Thường cố nhấn mạnh khuyết điểm, sự trừng phạt
+ Phát ra những lời thương hại đối với HS phạm lỗi
+ Quở trách khơng ngừng kẻ phạm lỗi
+ Tính khí khơng phù hợp với nghề nghiệp thường đùng đùng nổi giận khi khơng chịu đựng được
+ Khơng cĩ niềm tin về sự cải thiện và phát triển của HS. Khơng nên cĩ định kiến về HS (Ngu, đần, lười
biếng.. ).
3. Kết luận
– Ngành giáo dục và đào tạo duy trì thực hiện cuộc vận động lớn trong ngành với 5 nội dung : Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nêu cao đạo đức nhà giáo; phong trào trường học thân thiện và học sinh tích cực và nĩi khơng với bạo lực học đường.
– Cần cĩ sự chỉ đạo kiên quyết liên tục của các cấp lãnh đạo quản lí giáo dục về cơng tác chủ nhiệm. Cần cĩ sự hướng dẫn đánh già đạo đức HS theo yêu cầu cụ thể, cĩ định tính, định lượng.
– Tuyển chọn sinh viên sư phạm về nhân cách và trí tuệ với yêu cầu cao và đào tạo thiết thực hơn về cơng tác chủ nhiệm lớp, tránh sinh viên sư phạm mới ra trường đả muốn né chủ nhiệm lớp.
– Nên chia tổ, nhĩm chủ nhiệm và chức năng hoạt động của các tổ nhĩm này cĩ tầm quan trong như tổ chuyên mơn (Nếu khơng muốn nĩi là hơn).
– Nâng cao chất lượng học tập sẽ gĩp phần giảm nhẹ các vụ việc bạo lực học đường.
– Luơn nêu gương Người tốt việc tốt.
– Thi viết về tình bạn, đọc và phát thưởng dưới cờ; tổ chức thi HS thanh lịch.
Chuyên đề 7: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬTTÍCH CỰC. TÍCH CỰC.
Thực hiện: Gv Hồng Diệu Thúy Đơn vị: THPT Long Khánh
Trong suốt những năm vừa qua, sự nghiệp giáo dục luơn luơn là lĩnh vực nhận được sự quan tâm của tồn xã hội. Bởi lẽ, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo chính là phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho lớp lớp các thế hệ con người Việt Nam. Trong tồn bộ quá trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là người thay mặt cho nhà trường trực tiếp quản lý học sinh, theo dõi sát sao mỗi bước thay đổi dù là nhỏ nhất của học sinh để kịp thời cĩ những giải pháp giáo dục hợp lý. Chính vì vậy, GVCN là người chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường .
Trong nhà trường phổ thơng, cơng tác GVCN được coi là cơng tác kiêm nhiệm, với tâm lý đĩ, khơng mấy trường tổ chức Hội nghị GVCN hàng năm, khơng cĩ các lớp tập huấn kỹ năng cho GVCN, khơng cĩ những đề tài khoa học về cơng tác GVCN, khơng cĩ những đãi ngộ hợp lý với giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm trong khi cơng việc này rất vất vả. Do đĩ, giáo viên chưa tồn tâm tồn ý với cơng tác chủ nhiệm , giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm bằng kinh nghiệm cá nhân trên cơ sở lý luận chủ yếu được trang bị từ trường sư phạm.
Việc tổ chức Hội nghị Giáo viên chủ nhiệm để cùng trao đổi, chia sẻ những phương pháp chủ nhiệm hiệu quả là rất cần thiết. Thơng qua Hội nghị này, giáo viên trẻ cĩ thể học hỏi kinh nghiệm từ những giáo viên lâu năm trong cơng tác quản lý lớp, giáo viên lớn tuổi cĩ thể học hỏi ở giáo viên trẻ những xu hướng giáo dục mới, lãnh đạo và các cấp quản lý cĩ thể hiểu hết những khĩ khăn phức tạp trong cơng tác chủ nhiệm từ đĩ cĩ những chính sách hợp lý và kịp thời.
Bản thân tơi, kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm chưa nhiều, nên đến với Hội nghị này, tơi chỉ xin đĩng gĩp một vài kinh nghiệm nhỏ mà tơi đã cĩ được trong quãng thời gian làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm của mình, đĩ là một vài ý kiến về phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực .
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của Hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp, là người vạch kế họach, tổ chức cho lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập trong nhà trường , là người quản lý và đánh giá quá trình rèn luyện của tất cả học sinh trong lớp.Với tất cả những vấn đề trên, địi hỏi GVCN phải cĩ những giải pháp hợp lý để cĩ thể quản lý tốt lớp học do mình chủ nhiệm . Mỗi lớp học ở bậc Trung học phổ
thơng thường bao gồm trên dưới 40 học sinh với nhiều tính cách, hồn cảnh gia đình và trình độ nhận thức khác nhau. Đặc biệt, ở độ tuổi này, các em cĩ những trạng thái tâm sinh lý khá phức tạp, cĩ sự độc lập nhất định trong tư duy, dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngồi, lại luơn muốn thể hiện cái tơi của mình. Trong thực tế, chúng ta thường bắt gặp những hiện tượng như: khuyên bảo thì các em khơng nghe, la mắng thì các em lỳ lợm, xử lý kỷ luật thì tỏ thái độ bất cần, nhẹ nhàng thoải mái thì các em coi thường ,….Vậy chúng ta phải giáo dục các em như thế nào cho hợp lý?