Biện pháp 5: Một số hình phạt tích cực:

Một phần của tài liệu Tổng hợp chuyên đề cho Giáo viên chủ nhiệm (Trang 36 - 38)

II. NỘI DUNG: 1 Cơ sở lí luận:

e. Biện pháp 5: Một số hình phạt tích cực:

Mục tiêu của giáo dục là phát triển con người một cách tồn diện, chú trọng giáo dục, tác động, uốn nắn hành vi hơn là trừng phạt, răn đe. Trong một số trường hợp HS cá biệt, vi phạm nội quy trường lớp, các biện pháp giáo dục ý thức kỉ luật HS tỏ ra bất lực thì các hình thức kỉ luật bằng hình phạt mới được đưa vào để giáo dục. Như vậy, hình phạt chỉ là biện pháp sau cùng nhằm mục đích điều chỉnh những sai phạm của người học. Biện pháp kỉ luật bằng hình phạt phải vì lợi ích của HS, khơng gây tổn hại đến thể xác và tinh thần của các em. Dưới đây là một số hình thức kỉ luật tích cực cĩ thể tham khảo:

e.1. Lao động tích cực:e.1.1. Vệ sinh trường lớp: e.1.1. Vệ sinh trường lớp:

Đối tượng bị phạt lao động là những HS xả rác bừa bãi, viết bậy hoặc vấy bẩn lên tường lớp học, làm hư hại cơ sở vật chất của trường. HS bị phạt sẽ vệ sinh trường lớp, tự khắc phục hậu quả do hành vi vơ ý thức của các em gây ra. Biện pháp giáo dục bằng hình thức kỉ luật lao động này sẽ giúp HS biết trân trọng mơi trường sạch đẹp mình đang cĩ, giúp HS ý thức rằng việc giữ gìn cảnh quan trường lớp khơng phải chỉ là cơng việc của những lao cơng mà là trách nhiệm của mỗi HS với ngơi trường của mình.

e.1.2. Trồng cây xanh:

HS cũng cĩ thể đi trồng cây (cây cảnh, cây bong mát, cây thuốc nam…) hoặc chăm sĩc cây tạo bĩng mát trong khuơn viên của trường. Hành động này sẽ bồi dưỡng tình yêu và thái độ thân thiện với mơi trường. Hơn nữa, HS sẽ ngày càng biết quý trọng lao động và giá trị của lao động.

Đây là biện pháp kỉ luật tích cực song hiệu quả của nĩ cần phải cĩ thời gian để kiểm chứng. Hơn nữa, khuơn viên của nhà trường cĩ hạn, khơng cĩ nhiều khơng gian để thực hiện và cần cĩ sự đầu tư để bảo vệ kết quả lao động của HS.

Do vậy, cần hạn chế số lượng cây trồng, chú trọng vào khâu chăm sĩc, bảo quản, quan tâm đến chất lượng lao động hơn là số lượng. Mỗi lớp cần được phân cơng một khơng gian riêng để trồng cây và tự bảo vệ. HS cĩ thể trồng những cây cảnh nhỏ, nếu phát triển tốt HS bứng trồng vào những chậu cảnh và đặt trên bàn của GV thay cho những bình hoa giả vẫn được sử dụng từ trước đến nay. Hoặc đặt những chậu cảnh đĩ tại gĩc lớp cạnh bục giảng hay đặt cạnh cửa sổ tạo khơng gian trong lành, thống mát, giảm bớt sự căng thẳng trong lớp học.

Để động viên HS tích cực hơn trong việc trồng cây và tạo cảnh quan cho lớp học, ngồi sự khích lệ, khen ngợi của GV chủ nhiệm, nhà trường cần tuyên dương trong giờ sinh hoạt dưới cờ những lớp học cĩ khơng gian sạch sẽ, dễ chịu và cĩ thẩm mĩ…

Biện pháp giáo dục kỉ luật bằng hình thức trồng cây xanh cĩ ý nghĩa rất lớn, giúp HS thêm yêu và gắn bĩ, biết giữ gìn và bảo vệ ngơi trường và lớp học của mình. Song biện pháp này chỉ cĩ thể áp dụng ở những trường cĩ mặt bằng rộng rãi.

e.1.3. Giúp đỡ những gia đình HS nghèo vượt khĩ (trong trường, lớp)

GV tập hợp danh sách những HS vi phạm nội quy như: đánh bài, chơi cờ caro, cúp tiết, chơi điện tử…huy động những HS này đi lao động giúp đỡ những gia đình HS trong trườn hoặc lớp cĩ hịan cảnh khĩ khăn mà vươn lên trong học tập. Hành động thiết thực này giúp HS hiểu và thơng cảm hơn với hồn cảnh sống của bạn mình, thấy ở bạn mình một tấm gương về nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Từ đĩ, hướng HS đến nhận thức thái độ sống, học tập chưa đúng đắn của mình. Trong những giờ lao động, GV cĩ điều kiện gần gũi và khéo léo tác động vào nhận thức và tình cảm của HS để các em tự điều chỉnh hành vi của mình theo chiều hướng tích cực.

Khĩ khăn khi thực hiện biện pháp này là cần rất nhiều thời gian, rất khĩ xác định lao động những gì để giúp đỡ những gia đình HS khĩ khăn. Nếu như phân cơng lao động khơng hợp lí sẽ lãng phí thời gian mà khơng mang lại hiệu quả. Mặt khác, sẽ là bất lợi nếu gia đình HS được giúp đỡ ở địa bàn cách xa trường học.

Để khắc phục những khĩ khăn này, GV cần liên hệ trước với gia đình HS đĩ, ngỏ ý giúp đỡ và hỏi thăm trước những cơng việc mà gia đình đĩ cần chia sẻ. GV phân cơng lao động và lựa chọn những gia đình HS ở khơng quá xa địa bàn trường học.

Nĩi tĩm lại, biện pháp giáo dục này cĩ thể chỉ áp dụng với HS ở vùng nơng thơn. Kết quả mà GV hướng tới từ biện

pháp giáo dục này là bồi dưỡng tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách và sự tự ý thức ở HS. Nếu là HS thành phố, GV cĩ thể huy động các em đến trung tâm giáo dục của người khuyết tật để giúp đỡ, để cảm thơng chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh, thiệt thịi; để thấy được mình thực sự may mắn và biết quý trọng hơn những gì đang cĩ và cĩ thái độ đúng đắn hơn trong học tập.

e.2. Đọc sách:

Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của nhân loại. Sách cung cấp cho chúng ta vơ vàn kiến thức về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên và xã hội. Sách khơng chỉ nâng cao tầm hiểu biết mà cịn bồi dưỡng và hồn thiện nhân cách cho người đọc. Cho nên việc đọc sách là hoạt động cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhận thức được những ích lợi của việc đọc sách, GV đưa ra hình thức kỉ luật HS: đến thư viện của trường tìm đọc một cuốn sách mà GV giới thiệu. Trong thời gian 1 tuần HS phải đọc và chia sẻ những điều mà mình đã đọc và học được ở cuốn sách đĩ trong giờ sinh hoạt lớp.

Giá trị của biện pháp này là giúp HS hiểu được vai trị, tầm quan trọngcủa sách, ý nghĩa của việc đọc sách, kích thích ở HS khả năng tự đọc, tự học, hình thành ở HS thĩi quen đọc sách và tra cứu tài liệu. Việc giới thiệu hững điều mình đọc được với các bạn trong lớp sẽ rèn luyện thêm cho HS một số kĩ năng giao tiếp, giúp HS mạnh dạn, tự tin trình bày trước tập thể những suy nghĩ của mình. Nếu HS giới thiệu tốt cĩ thể gây được sự tị mị, hứng thú của một số HS khác trong lớp, kích thích những HS đến với thư viện nhiều hơn.

Khi đọc sách chắc chắn HS sẽ bắt gặp khơng ít những bài học về cuộc đời, về tình yêu thương, sự bao dung, lịng vị tha cao thượng, những tấm gương về nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Và chắc chắn sẽ khơng cĩ HS nào dửng dưng, vơ cảm trước nghĩa cử cao đẹp trong đời, thờ ở trước nỗi đau của người khác, hay khơng hề phẫn nộ trước những việc làm xấu xa, vơ nhân đạo. Khi biết phân biệt yêu - ghét, tốt – xấu, hay – dở, HS tự ý thức điều chỉnh hành vi của mình, cĩ trách nhiệm hơn với việc học tập và cuộc sống của mình. Thiết nghĩ, đọc sách là biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực cĩ hiệu quả lâu dài.

Cĩ khĩ khăn khi thực hiện biện pháp này. Đĩ là khả năng tự đọc, nhận thức của mỗi HS khác nhau. Những HS vi phạm phần lớn lười học, khơng thuộc bài, khơng soạn bài, thường xuyên bị điểm kém…cĩ học lực trung bình, yếu kém. GV khơng thể bao quát hết được những cuốn sách cĩ trong thư viện trương đê hướng dẫn và kiểm chứng kết quả đọc của các em. Thêm nữa, khơng phải HS nào cũng gạt bỏ được sự tự ti để trước lớp giới thiệu một cách trơi chảy về cuốn sách mình đã đọc.

Giải pháp hạn chế khĩ khăn để biện pháp giáo dục trở nên hiệu quả hơn là GV khơng cầu tịan về kết quả đọc sách của HS, cần lựa chọn những cuốn sách tiêu biểu, cĩ dung lượng vừa phải, hoặc GV sẽ lựa chọn chủ đề cĩ nội dung giáo dục tương ứng với điều HS vi phạm:

VD: Đối với HS cĩ thái độ vơ lễ với GV, nĩi tục chửi bậy, đánh nhau, gây mất đồn kết trong lớp, GV cĩ thể đưa ra những chủ đề về tình thầy trị, tình bạn hoặc hướng HS đến những cuốn sách trong tủ sách Hạt giống tâm hồn: Giá trị

của yêu thương, tấm lịng vàng, quà tặng cuộc sống, hay một số sách: Tinh hoa xử thế, Nghệ thuật sống, 365 ngày sống, Rèn luyện đức khiêm tốn…

VD: Đối với những HS lười học, ngủ hoặc làm việc riêng trong giờ, khơng soạn và khơng ghi chép bài đầy đủ, thường xuyên nghỉ học, cúp tiết, GV hướng HS đến những cuốn sách: Khoa học vui, Những bài tốn dân gian đố vui, Danh

nhân thế giới, Câu chuyện về các nhà khoa học………….

Để đạt được hiệu quả giáo dục từ biện pháp kỉ luật này, GV hướng dẫn HS cách đọc, thường xuyên động viên, khích lệ HS, khơng yêu cầu quá cao về kết quả tự đọc của các em, ghi nhận những điều HS đã làm được và khen thưởng những HS tích cực đọc và trình bày khá tốt trước lớp. GV cĩ thể yêu cầu 1,2,3 HS cùng đọc một cuốn sách, cùng giới thiệu về một đối tượng. GV lắng nghe, so sánh và uốn nắn lại.

Thêm nữa, GV cử ra một thư kí, ghi chép lại một cách chọn lọc những điều HS trình bày trước lớp, tổng hợp lại và post lên blog của lớp để mọi người cùng chia sẻ. Điều này sẽ tác động mạnh vào lịng tự trọng, sự kiêu hãnh của HS về những điều đã làm được. Từ đĩ HS tự xác định thái độ nghiêm túc trong việc đọc sách.

Nĩi tĩm lại, nhờ biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực này làm cho hiểu biết của HS thêm phong phú bên cạnh những kiến thức được truyền dạy trên lớp. Việc HS chia sẻ trước lớp về cuốn sách nào đĩ cũng là một hoạt động rất thiết thực, lành mạnh và cĩ tính giáo dục cao trong giờ sinh hoạt lớp.

4. Kết quả:

Ý thức được tầm quan trọng và ý nghĩa mà biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực mang lại, trong thời gian qua tơi đã vận dụng phần lớn biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trên tại lớp chủ nhiệm của mình trong năm học 2009-2010, từ đầu năm học 2010-2011 đến nay và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan.

Về nề nếp, HS cĩ ý thức hơn trong việc thực hiện nội quy lớp học, số HS vi phạm nội quy đã giảm. Do vậy, kết quả xếp loại hạnh kiểm cuối năm học 2009-2010 cĩ sự cải thiện đáng kể: 70 % HS trong lớp đạt hạnh kiểm tốt tăng 10 %, 25 % HS đạt hạnh kiểm khá tăng 7 %, 5 % HS đạt hạnh kiểm trung bình giảm 7% (sự tăng giảm đĩ đều được so sánh với kết quả thống kê được từ kết quả của năm học trước). Và đặc biệt khơng cĩ HS hạnh kiểm yếu. Cĩ thể nhận thấy từ kết quả này là sự tiến bộ rõ rệt ở HS.

Về học tập, HS đã tích cực hơn trong việc xây dựng bài, hạn chế được HS khơng thuộc, khơng soạn và khơng chép bài đầy đủ. Cuối năm, trong lớp cĩ 1HS đạt học lực giỏi chiếm 2,2 % , tăng 4,5 %; 15 HS đạt học lực khá chiếm 33,3 %, tăng 12 %; 29 HS đạt học lực trung bình, chiếm 64,5% , tăng 20%. Khơng cĩ HS yếu kém.

Một phần của tài liệu Tổng hợp chuyên đề cho Giáo viên chủ nhiệm (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w