7. Ý nghĩa đề tài
6.2.2. Chi phí nhân công
Bảng 6.7: Bảng chi phí nhân công
STT Tên Số lượng Thời gian làm việc, (giờ/ngày) VNĐ/ngày 1 Công nhân 10 8 250,000 2 Kỹ sư vận hành 6 8 450,000 3 Phân tích viên 1 8 450,000 4 HSE 1 8 450,000 Tổng tiền công 1,600,000 6.3. Tổng chi phí xử lý
Bảng 6.8: Bảng thống kê các loại chi phí
Loại chi phí Số tiền Đơn vị
Đầu tư xây dựng 14,960,582,720 VNĐ/10 năm
Đường ống 656,691,103 VNĐ/10 năm
Phụ kiện đường ống 595,198,978 VNĐ/10 năm
Thiết bị 4,818,825,000 VNĐ/10 năm
Tổng chi phí đầu tư (10 năm) 21,031,297,801 VNĐ/10 năm Chi phí bảo trì (10% chi phí đầu tư) 2,103,129,780 VNĐ/10 năm
Chi phí điện năng 7,352,708 VNĐ/ngày
Chi phí hóa chất 235,250 VNĐ/ngày
Chi phí nhân công 1,600,000 VNĐ/ngày
Tổng chi phí vận hành 9,187,958 VNĐ/ngày
− Chi phí cho 1m3 nước thải
=
21,031,297,801 + 2,103,129,780
10 × 365 (vnđ/d) + 9,187,958 (vnđ/d)
5000 (m3/d) = 3100 VNĐ/m3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
148
CHƯƠNG 7: VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 7.1. Vận hành hệ thống xử lý
7.1.1. Giai đoạn khởi động
❖ Chuẩn bị bùn
Lựa chọn bùn chứa các vi sinh vật làm nguyên liệu cấy vào cụm AAO có ý nghĩa quan trọng. Với bể UASB cần lựa chọn loại bùn kỵ khí phù hợp với điều kiện vận hành, vận tốc dòng ngược của bể. Tùy theo tính chất và điều kiện môi trường của nước thải mà sử dụng loại bùn hoạt tính cấy vào bể xử lý khác nhau.
❖ Kiểm tra bùn
Chất lượng: Kích thước hạt bùn phải đều nhau. Màu bùn là màu nâu, bùn kỵ khí có màu đậm hơn bùn thiếu, hiếu khí. Tuổi bùn không quá 3 – 4 ngày.
❖ Vận hành
- Trước hết cần cấy nguyên liệu vi sinh vào hệ thống sinh học của bể. Quá trình thích nghi của vi sinh vật thiếu, hiếu khí nhanh, thời gian khởi động bể ngắn. Vinh sinh trong bể kỵ khí cần thời gian thích nghi và khởi động lâu hơn.
- Kiểm tra các hệ thống bơm, van, khí nén, motor, hệ thống hóa chất. Đảm bảo vận hành hệ thống không xảy ra sự cố. Định kỳ kiểm tra bảo trì thiết bị.
- Kiểm tra thường xuyên các thông số ảnh hưởng đến vi sinh vật như. pH, DO, Nhiệt độ. Các chỉ tiêu dinh dưỡng như BOD, COD. Các chỉ tiêu cơ chất N, P thường xuyên. Chu kỳ kiểm tra 1 tuần/ lần.
- Quan sát tình trạng nước thải đầu vào, ra. Tình trạng bùn nổi, bùn đổi màu, mùi và kịp thời xử lý.
7.2. Phòng ngừa, khắc phục sự cố vận hành hệ thống
Nhiệm vụ của hệ thống xử lý nước thải là đảm bảo đầu ra của nước thải sau xử lý ra ngoài môi trường đạt được quy chuẩn một cách ổn định. Tuy nhiên trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn đến các sự cố khi vận hành hệ thống xử lý nước thải. Nhất là các công trình sinh học vì vi sinh vật rất nhạy cảm. Từ đó dẫn đến hiệu quả thấp, không đạt yêu cầu đầu ra.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
149
- Lượng nước thải đột xuất chảy vào quá lớn, quá ít hoặc các chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn thiết kế.
- Các sự cố hư hỏng thiết bị, nguồn điện không đảm bảo. - Vi sinh vật chết, bùn nổi…
- Vận hành không đúng quy trình quản lý kỹ thuật.
❖ Cách khắc phục:
- Cần đào tạo kỹ thuật của nhân viên vận hành trước. Đảm bảo đủ điều kiện để có thể vận hành hệ thống.
- Tính toán hệ thống cần kể đến trường hợp xảy ra sự cố. Đầu tư nhiều thiết bị để dự phòng khi thiết bị kia không hoạt động.
- Hệ thống có thể vận hành ở cả điều kiện tự động và bán tự động hạn chế rủi ro khi sự cố.
- Cần kiểm tra nồng độ chỉ tiêu đầu ra thường xuyên để điểu chỉnh kịp thời hệ thống. - Cần xây dựng hồ sự cố. Xả thải vào hồ nếu có sự cố xảy ra hay việc quá tải về lưu lượng đầu vào.
7.3. Tổ chức quản lý và An toàn lao động trong vận hành
7.3.1. Tổ chức quản lý
Quản lý trạm xử lý nước thải phải được thực hiện đồng bộ, trực tiếp qua cơ quan quản lý hệ thống. Dựa theo cơ cấu lãnh đạo, thành phần của cán bộ kỹ thuật, công nhân, nhân viên…để đưa ra các biện pháp quản lý hiệu quả.
- Quản lý về các mặt: kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ và các biện pháp tăng hiệu quả xử lý.
- Tất cả các công trình phải có hồ sơ. Nếu có thải đổi về chế độ phải kịp thời bổ sung. - Tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng đúng thời hạn theo kế hoạch được duyệt. - Nhắc nhở vận hành viên thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sửa chữa nếu sai sót.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
150
- Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề, đồng thời học tập về kỹ thuật an toàn trong lao động.
7.3.2. An toàn lao động
- Trang bị bảo hộ lao động: Đồng phục lao động, ủng và găng tay cao su, khẩu trang, nón bảo hộ. Phải tuân thủ đúng trang phục bảo hộ khi làm việc.
- Hệ thống thiết kế đảm bảo đủ điều kiện không khí, ánh sáng, tiếng ồn.
- Trang bị những biển báo về các nguy cơ tai nạn lao động. Yêu cầu nhân viên nắm bắt rõ ràng.
- Có hệ thống thoát hiểm, trang thiết bị PCCC đúng quy định. - Có hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
151
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Từ các thông số về lưu lượng, chỉ tiêu đầu vào và tính chất đặc trưng của nước thải. Sự tối ưu khi lựa chọn công nghệ dựa vào việc phân tích ưu điểm, nhược điểm của các phương án. Đồ án đáp ứng được chuẩn đầu ra theo cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT.
Đã tiến hành tính toán thiết kế chi tiết các công trình đơn vị, triển khai bản vẽ công nghệ, bản vẽ M&E bằng mô hình 3D tránh tình trạng xung đột trong thi công.
Khai toán chi phí đầu tư, thiết bị cũng như giá thành cho xử lý nước thải. Bước đầu đưa ra các quy trình về vận hành bảo dưỡng, an toàn lao động trong công trình.
Kiến nghị
Hệ thống phải được kiểm chứng thường xuyên khi vận hành để đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý.
Đào tạo cán bộ kỹ thuật và quản lý môi trường có trình độ, trách nhiệm để quản lý, giám sát và xử lý sự cố khi vận hành hệ thống.
Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải đầu ra để các cơ quan chức năng kiểm soát.
Kết hợp xử lý hiệu quả các chất thải phụ như: mùi hôi, rác, bùn thải.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] - Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp theo công nghệ A/O, Nhà xuất bản Xây dựng.
[2] - Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
[3] - METCALF & EDDY (2014), Wastewater Engineering: Treatment and Reuse, New York.
[4] – Mackenzie L. Davis (2003), Waster and Wastewater Engineering: Design Principles and Paractice, Michigan state University
[5] – Syred R. Qasim, Guang Zhu (2018), Wastewater Treatment and Reuse: Theory and Design Examoples – Volume 1: Principles and Basic Treatment, Dallas, Texas. [6] - TCXDVN 33:2006, Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
153
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lược rác trống quay, Toro – Mỹ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
154
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
156
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
157
Phụ lục 3: Motor khuấy hóa chất, Nord – Đức
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
158
Phụ lục 4: Máy thổi khí, Tsurumi – Nhật Bản
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
159
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
160
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
161
Phụ lục 7: Máy khuấy chìm , Tsurumi – Nhật Bản
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG HOÀNG THANH SƠN
162