Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới :

Một phần của tài liệu Giao An Am Nhac 9 (Trang 33 - 34)

II. NỘI DUNG ĐỀ 1 Ma trận đề:

1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới :

* Đặt vấn đề vào bài mới :

Trong các em ngồi đây, có bạn có giọng thanh (cao), bạn giọng trầm (thấp). Vì vậy, khi hát các bài hát phải được người hát nâng lên hoặc hạ thấp xuống mới phù hợp cữ giọng của mình. Tiết này, các em cùng tìm hiểu cách nâng hay hạ giọng của bản nhạc qua phần nhạc lí của bài...

2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

GV

GV

? HS

Đưa ra khái niệm dịch giọng và giải thích: - Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc trên bản nhạc

- Treo ví dụ SGK, bài hát “Nụ cười”:

Cdur

Fdur

Adur

* Nếu thực hiện khi hát: Đàn giai điệu ở

giọng Cdur, sau đó đàn lại nhưng ở giọng Fdur và Adur.

Giai điệu và cữ âm như thế nào?

Giai điệu giữ nguyên (giống nhau) nhưng khác nhau về tầm cữ âm: cao hơn (F) và

1. Nhạc lí :

Giới thiệu về dịch giọng

Dịch giọng là sự chuyển dịch

độ cao - thấp của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.

GV ? HS GV HS GV ? HS GV thấp hơn (A)

* Nếu thực hiện trên bản nhạc (phân tích

trên ví dụ) - Bản gốc: Cdur

- Khi dịch cao lên 1 quãng 4 (C-F) => Fdur

- Khi dịch thấp xuống 1 quãng 3 (C-A) => Adur

- Treo ví dụ dịch bài “Nối vòng tay lớn” (Trịnh Công Sơn)

(Bản gốc: giọng Emoll; bản mới: giọng Dmoll; bản mới: giọng Gmoll)

- Đàn ở 3 giọng khác nhau để HS so sánh

Khi đọc, hát tên nốt nhạc có thay đổi như thế nào nếu dịch giọng?

Khi dịch giọng chỉ thay đổi cao độ các nốt nhạc, còn giai điệu, lời ca, tính chất không thay đổi.

Bổ sung:

- Thay đổi cả hoá biểu; dịch từ âm chủ - Tính chất dur hay moll không thay đổi Làm bài tập theo nhóm

- Nội dung: dịch giọng từ nhịp 1 đến nhịp 5 bài “Quê hương” – TĐN số 7 (lớp 7) và đọc bản dịch

- Yêu cầu: + Tổ 1: giọng Cmoll + Tổ 2: giọng Dmoll + Tổ 3: giọng Gmoll + Tổ 4: giọng Emoll

- Treo bảng chép bài TĐN số 7 cho HS làm bài và nhận xét, sửa sai 1 số bài; tổ nào có HS đọc đúng bản dịch cho điểm hệ số 1

- Yêu cầu về tập dịch cả bài

Em hãy nhắc lại công thức gam dur?

1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1/2c

Xây dựng gam Fdur dựa trên công thức gam dur:

và chủ âm là nốt Pha:

Pha – Son – La – Sib – Đô – Rê – Mi – Pha

Để có gam Fdur Sib phải như thế nào?

Một phần của tài liệu Giao An Am Nhac 9 (Trang 33 - 34)