Ôn tậpTĐN số 4:

Một phần của tài liệu Giao An Am Nhac 9 (Trang 45 - 47)

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Ôn tậpTĐN số 4:

“Cánh én tuổi thơ” - Phạm Tuyên -

GV HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? chỗ có đảo phách 2 - 3 cá nhân đọc bài . Nhận xét, cho điểm hệ số 1.

Chuyển ý: Việt Nam là 1 đất nước có

nhiều vùng địa dư, phong tục, tập quán khác nhau…

Nước ta gồm mấy vùng dân ca ?

8 vùng

Theo cách chia các vùng miền trong sách, gồm mấy vùng dân ca chính?

5 vùng dân ca là Đồng bằng Bắc Bộ, Miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ

Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca là gì ?

Là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca như thang âm, điệu thức, giai điệu để sáng tác nên

Dân ca và những ca khúc mang âm hưởng dân ca khác nhau ở đặc điểm nào?

- Dân ca do nhân dân sáng tác ra, không do một tác giả cụ thể nào và nó được lưu truyền rộng rãi, không có bản gốc và có nhiều dị bản.

- Ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc, nên những người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.

Vai trò của những ca khúc mang âm hưởng dân ca như thế nào?

Dễ đi vào lòng người do mang đậm nét âm nhạc truyền thống, bản sắc dân tộc. Đồng thời những ca khúc này cũng góp phần làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú

Trích hát: “Em đi giữa biển vàng”, “Niềm vui của em”, “Công ơn Bác Hồ”...

Các em đoán xem giai điệu đó thuộc vùng miền, dân tộc nào?

Phát hiện theo khả năng

- Các bài hát mới được tác giả sử dụng

2. Âm nhạc thường thức :

Ca khúc mang âm hưởng dân ca.

* Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ: “Em đi giữa

biển vàng” (Bùi Đình Thảo – Nguyễn Khoa Điềm), “Đất nước lời ru” (Văn Thành Nho) ...

* Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc: “Từ rừng xanh

HS GV HS GV GV HS GV

chất liệu dân ca cả 3 miền Bắc – Trung – Nam để sáng tác => phong phú kho tàng dân ca

- Trích hát bài hát trong SGK trích dẫn (hoặc mở đĩa)

Cùng hát (nếu thuộc)

- Chia lớp thành 4 nhóm trong vòng 5 phút xem đội nào kể được nhiều bài hát mang âm hưởng dân ca các vùng miền và trình bày tốt sẽ được tính điểm.

- Ghi bảng những bài hát đúng bằng 1 điểm tương ứng. T ổ Hình thức Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Kể Ca khúc thiếu nhi Ca khúc người lớn Hát Tổng điểm

- Tổ chức cho HS thi hát (chọn bài) Trình bày theo tổ hoặc cử đại diện (tuỳ tính chất, nội dung bài hát)

- Ghi điểm đồng ý của HS tổ khác - Cùng HS tổng hợp và kết thúc hoạt động

cháu về thăm lăng Bác” (Hoàng Long – Hoàng Lân), “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” (Nguyễn Tài Tuệ) ...

* Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung: “Điệu lí quê em” (Thái

Nghĩa), “Huế thương” (An thuyên) ...

* Ca khúc mang âm hưởng dan ca Nam Bộ: “Như sao sáng ngời”

(Trương Quang Lục), “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” (Trần Kiết Tường) ...

* Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên: “Tiếng chim trong

vườn Bác” (Hàn Ngọc Bích), “Tình ca Tây Nguyên” (Hoàng Vân) ...

Một phần của tài liệu Giao An Am Nhac 9 (Trang 45 - 47)