HS hát đúng giai điệu, lời ca và diễn cảm các bài hát đã học Biết trình bày các

Một phần của tài liệu Giao An Am Nhac 9 (Trang 52 - 54)

bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...

- HS biết khái niệm về quãng, hợp âm, dịch giọng.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép được lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của các nhạc sĩ được giới thiệu trong phân môn âm nhạc thường thức – SGK Âm nhạc 9.

2. Kĩ năng: Rèn đọc nhạc, biểu diễn âm nhạc và giải mã kí hiệu âm nhạc 3. Thái độ: Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích, say mê học tập bộ môn 3. Thái độ: Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích, say mê học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV: Nội dung ôn tập 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra).* Đặt vấn đề vào bài mới: * Đặt vấn đề vào bài mới:

Để thể hiện được thật sinh động các tác phẩm âm nhạc, các em cần kết hợp rất nhiều kĩ năng như phải nắm và giải mã được các kí hiệu âm nhạc trong các tác phẩm âm nhạc ...

2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

GV HS GV HS ? HS

- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng

- Yêu cầu HS các tổ thi biểu diễn bài hát (4 bài đã học), hát kết hợp sáng tạo trong thể hiện

- Chuẩn bị (3’): các tổ chuẩn bị theo sự lựa chọn của mình

- Biểu diễn

+ Các tổ lần lượt trình bày

+ GV cho HS hát xen kẽ (Ví dụ: 1 – 3 – 2 – 4 và quay lại)

- Cho HS bình chọn kết hợp lời nhận xét của GV về tổng thể cách thức biểu diễn và cho lớp hát lại 1 số bài (nếu cần vì chưa đạt) - Đàn 1 câu nhạc bất kì trong 1 bài nào đó – HS nghe, nhận biết câu nào, bài nào và hát đúng câu đó, đoạn đó

Các tổ giành quyền trả lời – xếp hạng chung cùng phần biểu diễn bài hát

Ghi nhớ các kiến thức qua các nội dung:

Quãng trong âm nhạc là gì? Có những loại quãng nào?

Quãng: khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc

Quãng trưởng – thứ ( > 1/2c )

1. Ôn luyện các bài hát:

GV ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV HS GV Quãng tăng – đúng ( > 1/2c ) Quãng đúng – giảm ( > 1/2c )

Treo lại bảng chép bài TĐN số 1 – khắc sâu kiến thức cho HS

Như thế nào gọi là hợp âm? Có những loại hợp âm nào?

...vang lên đồng thời: hợp âm - Hợp âm 3 (3 âm):

+ 3 trưởng: quãng 3 dưới là quãng trưởng + 3 thứ: quãng 3 dưới là quãng thứ

- Hợp âm 7 (4 âm) – 2 âm ngoài cách nhau 1 quãng 7

=> Phương tiện để diễn tả âm nhạc hay hơn Đọc nhạc 1 câu trong bài hát “Như có Bác trong ngày đại thắng” của nhạc sĩ Phạm Tuyên với 2 giọng và đàn lại giai điệu

Vì sao cùng 1 bài hát lại hát được 2 giọng?

Dịch giọng

Dịch xuống 1 quãng 2 đúng ( E b dur)

Dịch giọng là gì?

Chuyển dịch độ cao thấp của âm thanh nhưng tiết tấu, giai điệu và tính chất không thay đổi

Nhấn mạnh qua ví dụ: dịch sang 1 giọng khác ... => phù hợp cữ giọng của người hát Đọc lại các bài TĐN, ghép lời từng bài

Sửa sai (nếu có) và treo bảng chép 4 gam đã học I III V (I) Gdur I III V (I) Emoll I III V (I) Fdur I III V (I) 3. Ôn tập TĐN :

HS GV HS GV GV Dmoll

Đọc lại gam 4 bài thành thục với sự trợ giúp của GV

Nhấn mạnh: cùng # Pha hoặc b Si nhưng âm sắc khác nếu bắt đầu chủ âm bằng 1 nốt khác Luyện đọc theo nhóm hoặc cá nhân

Theo dõi, sửa sai, giúp HS đọc đúng nốt và quãng có dấu hoá

Đặt câu hỏi cho HS nhắc lại phần âm nhạc thường thức (tiểu sử, sáng tác)

- Nhạc sĩ Trai-côp-xki (1840-1893) – người Nga

- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (1935) – Nghệ An - Ca khúc phổ thơ

- Ca khúc mang âm hưởng dân ca

4. Ôn tập âm nhạc thườngthức : thức :

3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố, luyện tập trong bài dạy). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Về nhà các em học thuộc các bài hát, bài tập đọc nhạc và các nội dung trong tiết ôn tập để giờ sau kiểm tra học kỳ đạt kết quả cao.

---

Ngày soạn: 10/5/2016

TIẾT 18. KIỂM TRA HỌC KỲ II

Một phần của tài liệu Giao An Am Nhac 9 (Trang 52 - 54)