Bơm tuần hoàn.

Một phần của tài liệu Đồ án Nhà Máy Nhiệt Điện đốt khí đồng hành Thuyết Minh (Trang 32 - 35)

W BC= Q ∆p BC

3.1.3 Bơm tuần hoàn.

Bơm tuần hoàn được lựa chọn trong điều kiện mùa hè, lưu lượng hơi vào bình ngung là lớn nhất, nhiệt độ nước làm mát đầu vào bình ngưng cao nhất. Không đặt bơm tuần hoàn dự phòng chỉ đặt khi sử dụng nước biển làm mát theo sơ đồ kín có bổ sung.

Năng suất bơm tuần hoàn ngoài lưu lượng nước cần thiết để làm mát bình ngưng còn phải kể đến những nhu cầu dùng nước khác trong nhà máy như dùng nước làm mát cho gối trục, làm mát khí làm mát máy phát điện. Nếu coi nhu cầu nước làm mát bình ngưng là 100% thì các nhu cầu tiêu thụ nước khác trong nhà máy sẻ vào khoảng.

STT Nhu cầu dùng nước %theo lưu lượng

1 Bình ngưng 100

2 Làm mát khí làm mát máy phát 2,5÷3

3 Làm mát dầu gối trục tuabin-máy phát 1,2÷2,5 4 Làm mát các ổ trục máy nghiền và thết bị phụ 0,7÷1

5 Nước bổ sung cho chu trình 0,5÷1

6 Nước sinh hoạt 1÷2

7 Các nguồn phụ khác 0,1÷0,5

Tổng cộng 108÷115

Lấy bằng 110%

Lưu lượng nước tuần hoàn cung cấp cho bình ngưng của một tổ máy tính theo công thức: Gk = m.Dk =m.Do/αk [kg/s]

Trong đó:

+m: Bội số tuần hoàn (đây là một thống số quan trọng). ∆t độ hâm nước trong bình ngưng chọn trung bình là 100C

Bình ngưng Kênh thải Bơm tuần hoàn Van điều chỉnh

m= ikiBN Cp× ∆ t=

2340−163 4,187×10=52

Dk và Do là lượng hơi thoát khỏi tuabin vào bình ngưng và lưu lượng hơi vào tuabin. Do=55,006 kg/s

αk: giá trị lượng hơi thoát tương đối. αk=0,6921

Lấy khối lượng riêng trung bình của nước tuần hoàn có thể lấy sơ bộ là khối lượng riêng của nước bình thường, lấy bằng ρk=990 kg/m3

Năng suất của bơm tuần hoàn cần phải chọn dư ra khoảng (5-10)% so với tính toán. Nên Gk=52.55,006/0,6921=4132,8 kg/s Vậy Qk=Dk ρk= 4132,8 990 =0,08 m3 s =288m 3 /h

Nên năng suất của bơm tuần hoàn thực tế là: Q=Qk.1,05.1.1=0,0924 m3/s=332,64 m3/h

Sức ép của bơm tuần hoàn thường thấp, nó chỉ có thể khắc phục trở lực đường đi của đường ống dẫn nước từ trạm bơm đến bình ngưng và các nơi tiêu thụ khác trog nhà máy với các trở lực riêng của bình ngưng. Trong đó thành phần trở lực của bình ngưng là đáng chú ý hơn cả.

Trở lực của bình ngưng có thể được xác định theo công thức: ∆ pBN=z .(b . ω1,75+0,135.ω1,5).0,981.104,[ N

m2]

Trong đó:

+z = 2: Số chặng đường nước của bình ngưng.

+ = 2m/s(1,8÷2,2)m/s: Tốc độ nước đi trong bình ngưng.TL1/70

+b: Hệ số thực nghiệm. Nó phụ thuộc vào đường kính trong của ống bình ngưng (d = 22mm) và nhiệt độ trung bình của nước làm mát đi trong ống t=250C.(TL1/61) Tra theo bảng 3.2 TL1/70 nhưng ở đây nhiệt độ trung bình của nước làm mát có khác nên

φt = 1 + 0,007.(t – 20) t là nhiệt độ trung bình của nước đi trong ống bt = 0,078.[1+0,007.(t – 20)]=0,08073

Vậy ∆ pBN=2.(0,08073. 21,75+0,135.21,5).0,981.104=0,128. 105 N

m2

Khi tính toán phải lấy dư trở lực đường nước tuần hoàn ra khoảng (5-8)%. ∆pBN = 0,128.105.1,05=0,1344. 105 N/m2

Thông thường trở lực toàn bộ đường nước tuần hoàn lấy vào khoảng (2-3).105 N/m2 . lấy ∆pBN=2.105 N/m2

Hiệu suất của bơm lấy khoảng 0,8 Ta có

WBth=Q . ∆ pBN ηBth =

0,0924.2

Từ kết quả tính toán ta chọn bơm 8K – 12( Bảng PL3.11b/171/TL1) có thông số: - Năng suất :340 [m3/h]

- Cột áp : 25,4 [mH2O] - Số vòng quay: 1450 v/p - Hiệu suất bơm: 80 %

- Công suất động cơ kéo bơm : 30 kW.

Một phần của tài liệu Đồ án Nhà Máy Nhiệt Điện đốt khí đồng hành Thuyết Minh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w