Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt, công thức (3.17)/75/TL [1]. F2=W2×(i5n −i6n ) k × ∆ ttb ,[m 2 ] Trong đó:
+ W2=αnn' × D0=0,7541×55,006=41,5[kg/s] : Lưu lượng dòng nước đi qua. + i6n;i5n,[kJ
kg] : Entanpy của nước ở đầu vào và ra khỏi bộ gia nhiệt. + k=5400W/m2K : Hệ số truyền nhiệt.
(Tra theo đồ thị 3.5/76/TL [1] ứng với = 2m/s; ttb = (t6n + t5n)/2, [0C]) + [¿
0
C]
t6n;t5n;tđ,¿ : Nhiệt độ của nước ở đầu vào, ra khỏi bộ gia nhiệt và nhiệt độ nước đọng. + ∆ t[¿oC]
6 5 [¿oC] t¿n t¿n= 94−77 ln98−77 98−94 =10,3¿ ln¿ ∆ ttb=t5n−t6n ¿ Vậy ta có: F5=41,5×103×(390−319) 5400×10,36 =52,7[m 2 ]
Chọn loại bình gia nhiệt ПH-130-5 có thông số sau: - Áp suất hơi trích [ata] : 0,79 - Nhiệt độ hơi trích : 90,5 0C - Nhiệt độ nước vào : 68,6 0C. - Lưu lượng hơi trích : 3,6 t/h - Nhiệt độ nước ra: 85,5 0C. - Lưu lượng nước : 139 t/h
7. Bình gia nhiệt số 1
Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt, công thức (3.17)/75/TL [1]. F1=W1×(i7n−ikv) k × ∆ ttb ,[m 2 ] Trong đó:
+ W1=αnn' × D0=0,7541×55,006=41,5,[kg/s] : Lưu lượng dòng nước đi qua. + i6n;ikv
=170kJ/kg ,[kJ
kg] : Entanpy của nước ở đầu vào và ra khỏi bộ gia nhiệt. + k=5200W/m2K : Hệ số truyền nhiệt.
(Tra theo đồ thị 3.5/76/TL [1] ứng với = 2m/s; ttb = (t7n + tkv)/2, [0C]) + [¿
0
C]
t6n;tkv;tđ,¿ : Nhiệt độ của nước ở đầu vào, ra khỏi bộ gia nhiệt và nhiệt độ nước đọng.
+ ∆ t[¿oC]
k 6 [¿oC] t¿v t¿n= 77−44 ln81−44 81−77 =14,8¿ ln¿ ∆ ttb=t6n−tkv ¿ Vậy ta có: F6=41,5×103×(319−170) 5200×14,8 =80,3[m 2 ]
Chọn loại bình gia nhiệt đặt trong bình ngưng có thông số sau: - Áp suất hơi trích [ata] : 0,4179
- Nhiệt độ hơi trích : 73,7 0C - Nhiệt độ nước vào : 47,7 0C. - Lưu lượng hơi trích : 3,1 t/h - Nhiệt độ nước ra: 68,6 0C. - Lưu lượng nước : 139 t/h
3.1.6. Ejectơ.
Nhiệm vụ của Ejectơ là duy trì độ chân không cần thiết trong bình ngưng cần hút liên tục không khí ra khỏi bình ngưng ,giữ cho áp lực trong bình ngưng đúng mức qui định
Do áp suất trong bình ngưng nhỏ hơn áp suất khí trời rất nhiều nên không tránh khỏi sự lọt khí qua các bình nối, các van và các khe hở khác trên thân bình ngưng. Lượng không khí lọt vào bình ngưng làm tăng trở lực nhiệt và làm xấu quá trình trao đổi nhiệt kết quả đưa đến là chân không của bình ngưng sẽ giảm xuống. Để tạo ra độ duy trì chân không trong bình ngưng thì phải liên tục rút lượng không khí trong bình ngưng ra ngoài.
Để rút lượng không khí có trong bình ngưng người ta dùng ejectơ hơi trong khối đặt 2 ejectơ trong đó 1 ejectơ chính và 1 ejectơ khởi động.
Ejectơ khởi động dùng để gia tăng sự tạo thành chân không trước khi khởi động tuabin và trong thời gian khởi động nó làm việc song song với ejectơ chính còn lúc bình thường thì ngưng hoạt động. Các ejectơ thường lấy hơi từ đường hơi mới sau khi đã qua giảm áp.
Ta chọn loại ejectơ hợp bộ với tuabin K-50-90 có đặc tính kỹ thuật sau: Các thông số kỹ thuật của Ejector: theo bảng PL3.12 TL1 /173 Ejector chính: - Mã hiệu : -3-600-4
- Nhà sản xuất: ЛM3 - Áp suất dư của hơi: 12at - Lưu lượng hơi: 600 kg/h
- Lưu lượng không khí khô hút ra:75 kg/h - Áp suất đầu hút :15-17 mmHg
-Trở kháng thủy lực : 0,4 mH2O
- Khối lượng ejector không có nước: 2160 kg - Khối lượng ejector khi điền đầy nước : 3000kg. Ejector phụ: - Mã hiệu : Ж -1-600-3
- Nhà sản xuất: ЛM3 - Áp suất dư của hơi: 12at - Lưu lượng hơi: 600 kg/h
- Lưu lượng không khí khô hút ra:80 kg/h - Áp suất đầu hút :180 mmHg
- Khối lượng ejector không có nước: 46 kg
3.1.7. Quạt khói:
Quạt khói được lựa chọn theo năng suất và sức ép của nó. Theo tiêu chuẩn thiết kế nếu lò hơi có năng suất trên 120T/h (203,96 t/h) người ta thường đặt hai quạt khói.
Vì ở đây là lò hơi thu hồi nhiệt tận dụng khói thải của tuabin khí 250MW, ta chọn 2 quạt khói.