K2CO3, H2O, MnO2 D.C2H 4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học và bài tập trắc nghiệm theo từng bài SGK Hóa học 11 (Trang 127 - 130)

Cõu 47 : Phản ứng của CH2 = CHCH3 với Cl2(khí) (ở 5000C) cho sản phẩm chính lμ

A. CH2ClCHClCH3 B. CH2 = CHCH2Cl

C. CH3CH = CHCl D. CH2 = CClCH3

Cõu 48 : Anken C4H8 cú bao nhiờu đồng phõn khi tỏc dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phNm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Cõu 49 : Sốđồng phõn cấu tạo mạch hở của C4H8 là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Cõu 50 : Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện th−ờng, cơng thức phân tử cĩ dạng Cx+1H3x. Cơng thức phân tử của A lμ

A. C3H6 B. CH4

C. C2H6 D. khơng xác định đ−ợc

Cõu 51 : Anken sau đây cĩ đồng phân hình học :

A. pent-1-en. B. pent-2-en.

C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.

Cõu 52 : Hiđrocacbon nμo cĩ tên lịch sử lμ olefin ?

A. Ankan. B. Aren. C. Ankin. D. Anken.

BẢNG ĐÁP ÁN

1 6 11 16 21 26 2 7 12 17 22 27 2 7 12 17 22 27 3 8 13 18 23 28

4 9 14 19 24 29 5 10 15 20 25 30 5 10 15 20 25 30 31 36 41 46 51 32 37 42 47 52 33 38 43 48 34 39 44 49 35 40 45 50

Bài : ANKAĐIEN - ANKIN A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Định nghĩa, cụng thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.

Đặc điểm cấu tạo, tớnh chất hoỏ học của ankađien liờn hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong cụng nghiệp.

Định nghĩa, cụng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phõn, danh phỏp, tớnh chất vật lớ (quy luật biến đổi về trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, khối lượng riờng, tớnh tan) của ankin.

 Tớnh chất hoỏ học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyờn tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoỏ).

Điều chế axetilen trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

Kĩ năng

 Quan sỏt được thớ nghiệm, mụ hỡnh phõn tử, rỳt ra nhận xột về cấu tạo và tớnh chất của ankađien và ankin.

 Viết được cụng thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể.  Dựđoỏn được tớnh chất hoỏ học, kiểm tra và kết luận.

 Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn tớnh chất hoỏ học của buta-1,3-đien và axetilen.  Phõn biệt ank-1-in với anken bằng phương phỏp hoỏ học.

 Tớnh thành phần phần trăm về thể tớch khớ trong hỗn hợp.

B. Trọng tõm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm cấu trỳc phõn tử, cỏch gọi tờn của ankađien.  Tớnh chất hoỏ học của ankađien (buta-1,3-ddien và isopren).  Phương phỏp điều chế buta-1,3-ddien và isopren.

 Dĩy đồng đẳng, đặc điểm cấu trỳc phõn tử, đồng phõn và cỏch gọi tờn theo danh phỏp thụng thường, danh phỏp hệ thống của ankin.

 Tớnh chất hoỏ học của ankin

 Phương phỏp điều chế axetilen trong phũng thớ nghiệm, trong cụng nghiệp.

C. Hướng dẫn thực hiện

 Giới thiệu một số ankađien và tờn gọi  Cụng thức chung của ankađien và đặc điểm cấu tạo (đặc biệt là ankađien liờn hợp).

 Tớnh chất hoỏ học của buta–1, 3–đien và isopren : Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen và hiđro halogenua, phản ứng trựng hợp tạo cao su.

 Phương phỏp sản xuất buta–1, 3–đien từ butan và isopren từ isopentan trong cụng nghiệp bằng cỏch đehiđro húa ankan.

 Giới thiệu dĩy đồng đẳng và cỏch gọi tờn của ankin.

 Dựa vào kiến thức đồng phõn để giỳp HS viết được cấu tạo và tờn gọi của một sốđồng phõn ankin (cú < 6 nguyờn tử C) từ cụng thức phõn tử (đồng phõn mạch C, đồng phõn vị trớ liờn kết đụi).

(Chỳ ý liờn hệ cụng thức tổng quỏt để dẫn đến đồng phõn ankađien)  Tớnh chất hoỏ học của ankin :

+ Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen (clo, brom trong dung dịch), cộng HX (HBr và nước) theo quy tắc Mac-cụp-nhi-cụp. CnH2n2 + H2 0 Pd ,t CnH2n hoặc CnH2n2 + 2H2 0 Ni,t CnH2n+ 2 CnH2n2 + 2Br2 CnH2n2Br4 (làm mất màu dung dịch brom) CnH2n2 + HX  CnH2n1X hoặc CnH2n2 + 2HX  CnH2nX2 CHCH + H2O 4 2 4 0 80 HgSO ,H SO C

 CH3CH=O (andehit axetic)

+ Phản ứng đime húa và trime húa axetilen + Phản ứng thế bởi kim loại nặng (Ag)

HCCH + 2AgNO3 + 2NH3 AgCCAg + 2NH4NO3 RCCH + AgNO3 + NH3  RCCAg + NH4NO3

+ Phản ứng oxi hoỏ (chỏy và làm mất màu thuốc tớm). CnH2n2 + (3 1 2 n ) O 2 0 t  nCO2 + (n1)H2O (tỷ lệ mol C      < 1)  Phương phỏp điều chế axetilen:

+ Trong phũng thớ nghiệm: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 + Trong cụng nghiệp: 2CH4 1500 C o 

lμm lạnh nhanh C2H2 + 3H2

 Luyện tập: + Viết được cụng thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể (khụng quỏ 5 nguyờn tử C trong phõn tử).

+ Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn tớnh chất hoỏ học của buta–1,3–đien và isopren.

+ Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học của một số phản ứng cộng, phản ứng oxi hoỏ, phản thế cụ thể. Phõn biệt anken với ankin và ank-1-in với ank-2-in

+ Tớnh khối lượng sản phNm tạo thành của phản ứng trựng hợp qua nhiều phản ứng ;

+ Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo, gọi tờn ankin, tớnh thành phần phần trăm thể tớch trong hỗn hợp khớ cú ankin cụ thể ;

Cõu 1 : Một ankin cú %C = 88,24%. Ankin đú là

A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8.

Cõu 2 : Một ankin cú 6 nguyờn tử C trong một phõn tử. Ankin đú là

A. C6H12. B. C6H14. C. C6H10. D. C6H8.

Cõu 3 : Cho phản ứng:

RCCR’+ KMnO4 + H2SO4 RCOOH + R’COOH + MnSO4+ K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng trong ph−ơng trình hĩa học của phản ứng trên lần l−ợt lμ

A. 5, 6, 8, 5, 5, 6, 3, 4 B. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 5 B. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 5 C. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 4 D. 5, 6, 7, 5, 5, 6, 3, 4 Cõu 4 : C5H8 cú sốđồng phõn ankin là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 5 : Ankin sau cú bao nhiờu liờn kết xớch – ma trong phõn tử ?

33 3 3 CH | CH C C CH | CH    A. 15 B. 13 C. 12 D. 14

Cõu 6 : Trong phõn tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Cú bao nhiờu ankin phự hợp

A. 1. B. 4 C. 3. D. 2.

Cõu 7 : Đốt chỏy hồn tồn a mol một ankin thỡ thu được 8,96 lớt CO2 và 3,6 gam H2O. Giỏ trị của là

A. 0,2 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,4

Cõu 8 : Phỏt biểu nào sau đõy sai ?

A. PhCaO + 3C ương phỏp chớnh Lị Đ iện điề CO + CaCu chế axetilen trong cụng nghi2 H O2 Ca(OH)ệp hi2 + Cện nay là : 2H2

B. Ankin cũng làm mất màu dung dịch KMnO4.

C. Để nhận ra axetilen và cỏc ankin cú liờn kết ba ởđầu mạch người ta dựng dung dịch AgNO3trong NH3.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học và bài tập trắc nghiệm theo từng bài SGK Hóa học 11 (Trang 127 - 130)