5. Hướng dẫn về nhà:
- ễn tọ̃p kiờ́n thức của chương I. - Đọc trước Chương II
========================================================= Văn Miếu, ngày tháng 10 năm 2016
Ngày soạn: 17/10/2016 Ngày giảng: / /2016
Chơng II: Hàm số bậc nhất
Tiết 19: nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số về hàm số
A. Mục tiêu
* Về kiến thức cơ bản: HS đợc ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm về “hàm số,” “biến số”; hàm số có thể đợc cho bằng bảng, bằng công thức.
- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x)... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, ... đợc kí hiệu là f(x0), f(x1)...
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. * Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Bảng phụ, thước, MTCT.
HS: - Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7.
- Mang theo máy tính bỏ túi để tính nhanh giá trị của hàm số.
C. Tiến trình dạy - học
1. Tổ chức lớp:
Sĩ sụ́: 9A………… 9B…………. 9C………….
2. Kiểm tra: Không kiểm tra đầu giờ.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. khái niệm hàm số (20 phút)
GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đa ra các câu hỏi: - Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số
của đại lợng thay đổi x? HS: Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại l-ợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc một giá trị t- ơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x đợc gọi là biến số.
- Hàm số có thể đợc cho bằng những
cách nào? HS: Hàm số có thể đợc cho bằng bảnghoặc bằng công thức. - GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ
1a); 1b) SGKtr42
Ví dụ là: y là hàm số của x đợc cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
HS: Vì có đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x, sao cho với mỗi gía trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y.
Ví dụ 1b (cho thêm công thức,
y = √x −1 ): y là hàm số của x đợc cho bởi một trong bốn công thức. Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số?
- Các công thức khác tơng tự.
- GV đa bảng giấy trong viết sẵn ví dụ 1c (Bài 1b SBT tr56): Trong bảng sau khi các gía trị tơng ứng của x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16
GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể đợc cho bằng bảng nhng ngợc lại không phải bảng nào ghi các giá trị t- ơng ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x.
Nếu hàm số đợc cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý. GV hớng dẫn HS xét các công thức còn lại:
- ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có
thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao? HS: Biểu thức 2x + 3 xác định với mọigiá trị của x. - ở hàm số y = 4
x , biến số x có thể
lấy các gía trị nào? Vì sao?
HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x 0. Vì biểu thức 4
x không xác định khi
x = 0.
- Hỏi nh trên với hàm số y = √x −1 - Đáp số: Biến số x chỉ lấy những giá trị x 1
- Công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x.
Hoạt động 2. 2. Đồ thị của hàm số (10 phút) GV yêu cầu HS làm bài ?2. Kẻ sẵn 2
hệ toạ độ Oxy lên bảng (bảng có sẵn ?2. HS1a) Biểu diễn các điểm sau trênmặt phẳng toạ độ lới ô vuông) A(1 3;6);B( 1 2;4);C(1;2) D(2;1); E(3;2 3);F(4; 1 2)
- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm một câu a, b
- GV yêu cầu HS dới lớp làm bài ?2 vào vở
Hoạt động 3. 3. hàm số đồng biến, nghịch biến (10 phút) GV yêu cầu HS làm ?3
chì vào bảng ở SGK tr43.
Biểu thức 2x + 1 xác định với những
giá trị nào của x? Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi xR Hãy nhận xét: Khi x tăng dần các giá
trị tơng ứng của y = 2x + 1 thế nào? Khi x tăng dần thì các giá trị tơng ứngcủa y = 2x + 1 cũng tăng GV giới thiệu: Hàm số y = 2x + 1
đồng biến trên tập R.
- Xét hàm số y = -2x + 1 tơng tự. - Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi x R
- Khi x tăng dần thì các giá trị tơng ứng của y = -2x + 1 giảm dần.
4. Củng cố: Khắc sâu các dạng toán trong bài.
5. Hớng dẫn về nhà(2 phút)
- Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. - Bài tập số 1; 2; 3 tr44, 45 SGK. Số 1, 3 tr56 SBT.
=========================================================
Ngày soạn: 24/10/2016
Ngày giảng: 9A: 9B: 9C:
Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT.
A. MỤC TIấU :
Kiến thức: HS hiểu được kiờ́n thức hàm sụ́ bọ̃c nhṍt : xỏc định hàm sụ́ bọ̃c nhṍt, hờ sụ́ a, b; tọ̃p xỏc định, cụng thức, hàm sụ́ đồng biờ́n, nghịch biờ́n.
Kỹ năng: HS rốn luyờn kỹ năng sử dụng kiờ́n thức vờ hàm sụ́ bọ̃c nhṍt để giải cỏc bài tọ̃p trong SGK.
- GD lũng yờu thớch học tọ̃p của HS.
B. CHUẨN BỊ :
GV: vẽ sẵn hờ trụct tọa đụ trờn bảng phụ.
HS: nắm vững cỏc kiờ́n thức vờ hàm sụ́ bọ̃c nhṍt và giải trước cỏc bài tọ̃p vờ nhà.