M Ở ĐẦU
1.4.1. Đặc điểm chung của các phương pháp sắc ký
Sắc ký (chromatography) là phƣơng pháp vật lý đƣợc dùng để tách một hỗn hợp nhiều loại hợp chất ra riêng thành rừng loại đơn chất, dựa trên sự dịch chuyển hỗn hợp phân tích qua một lớp chất cố định (đƣợc gọi là pha tĩnh) nhờ vào chất mang thƣờng là khí hoặc lỏng (đƣợc gọi là pha động). Sự dịch chuyển nhanh chậm lại phụ thuộc vào ái lực của từng loại hợp chất đó đối với hệ thống gồm 2 pha trên.
Các hợp chất khác nhau sẽ có ái lực khác nhau với pha tĩnh. Trong quá trình pha động chuyển dọc theo hệ sắc ký hết lớp pha tĩnh này đến pha tĩnh khác, sẽ lặp đi lặp lai quá trình hấp phụ và quá trình phản hấp phụ. Kết quả là các chất có ái lực lớn hơn pha tĩnh sẽ chuyển động chậm hơn qua hệ thống sắc ký so với các chất tƣơng tác yếu với pha này. Nhờ đặc điểm này mà ngƣời ta có thể tách các chất qua quá trình sắc ký.
Phƣơng pháp sắc ký dựa vào sự phân bố khác nhau của các chất giữa pha động và pha tĩnh. Ởđiều kiện nhiệt độkhông đổi, định luật mô tả sự phụ thuộc của lƣợng chất bị hấp phụlên pha tĩnh với nống độ dung dịch (hoặc đối với chất khí là áp suất riêng phần) gọi là định luật hấp phụđơn phân tửđẳng nhiệt Langmuir:
n = b C C b n . 1 . .
n : Lƣợng chất bị hấp phụlên pha tĩnh lúc đạt cân bằng
n∞: Lƣợng cực đại của chất có thể bị hấp phụ lên một chất hấp phụnào đó. b: Hằng số
C: Nồng độ của chất bị hấp phụ