M Ở ĐẦU
1.5.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance
NMR)
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân là một phƣơng pháp phổ hiện đại và hữu hiệu nhất hiện nay. Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR một chiều và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử.
Nguyên lý chung của các phƣơng pháp phổ NMR (phổ proton và carbon) là sự cộng hƣởng khác nhau của các hạt nhân từ (1H và 13C) dƣới tác dụng của từtrƣờng ngoài. Sự cộng hƣởng khác nhau này đƣợc biểu diễn bằng độ dịch chuyển hoá học (chemical shift). Ngoài ra, đặc trƣng của phân tử còn đƣợc xác định dựa vào tƣơng tác spin giữa các hạt nhân từ với nhau (spin coupling).
1.5.3.1. Phổ 1
H-NMR: Trong phổ 1
H-NMR, độ dịch chuyển hoá học (δ) của các proton đƣợc xác định trong thang ppm từ 0-14ppm, tuỳ thuộc vào mức độ lai hoá của nguyên tử cũng nhƣ đặc trƣng riêng của từng phần. Dựa vào những đặc trƣng của độ dịch chuyển hoá học và tƣơng tác spin mà ta có thểxác định đƣợc cấu trúc hoá học của hợp chất.
1.5.3.2.Phổ13
C-NMR: Phổ này cho tín hiệu vạch phổ carbon. Mỗi nguyên tử carbon sẽ cộng hƣởng ở một trƣờng khác nhau và cho tín hiệu phổ khác nhau. Thang đo của phổ13
C-NMR là ppm, với dải thang đo rộng 0-230ppm.
1.5.3.3. Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer):
Phổ này cho ta các tín hiệu phân loại các loại carbon khác nhau. Trên phổ DEPT, tín hiệu của các carbon bậc bốn biến mất. Tín hiệu của CH và CH3 nằm về một phía và của CH2 về một phía trên phổ DEPT 1350. Trên phổ DEPT 900 chỉ xuất hiện tín hiệu phổ của CH.
1.5.3.4. Phổ 2D-NMR: Đây là các kỹ thuật phổ hai chiều, cho phép xác định các tƣơng tác của các hạt nhân từ của phân tử trong không gian hai chiều. Một số kỹ thuật chủ yếu thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ sau:
- Phổ HMQC (Heteronuclear Multiple Quantum Coherence): Các tƣơng tác trực tiếp H-C đƣợc xác định nhờ vào các tƣơng tác trên phổ này. Trên phổ, một trục là phổ1
H-NMR, còn trục kia là 13C-NMR. Các tƣơng tác HMQC nằm trên đỉnh các ô vuông trên phổ.
- Phổ 1
H-1H COSY (HOMOCOSY) (1H-1H Chemical Shif Correlation Spectroscopy): Phổ này biểu diễn các tƣơng tác xa của H-H, chủ yếu là các proton đính với carbon liền kề nhau. Nhờ phổ này mà các phần của phân tửđƣợc nối ghép lại với nhau.
- Phổ HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity): Đây là phổ biểu diễn tƣơng tác xa của H và C trong phân tử. Nhờ vào các tƣơng tác trên phổ này mà từng phần của phân tửcũng nhƣ toàn bộ phân tửđƣợc xác định về cấu trúc.
- Phổ NOESY (Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy): Phổ này biểu diễn các tƣơng tác xa trong không gian của các proton không kể đến các liên kết mà chỉ
tính đến khoảng cách nhất định trong không gian. Dựa vào kết quả phổ này có thể xác định cấu trúc không gian của phân tử.
Ngƣời ta còn sử dụng hiệu ứng NOE bằng kỹ thuật phổ NOE differences để xác định cấu trúc không gian của phân tử. Bằng việc đƣa vào một xung đúng bằng từtrƣờng cộng hƣởng của một proton xác định thì các proton có cùng phía về không gian cũng nhƣ gần nhau về không gian sẽ cộng hƣởng mạnh hơn và cho tín hiệu phổ với cƣờng độ mạnh hơn.
Ngoài ra, ngƣời ta còn sử dụng phổ X-RAY (nhiễu xạ Rơnghen) để xác định cấu trúc không gian của toàn bộ phân tử của hợp chất kết tinh ở dạng đơn tinh thể. Nhƣng phạm vi sử dụng của phổ này hạn chế vì yêu cầu tiên quyết là cần phải có đơn tinh thể. Đây là một điều kiện không phổ biến đối với các hợp chất hữu cơ.
Nhƣ trên đã đề cập, ngoài việc sử dụng các loại phổ, ngƣời ta còn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp chuyển hoá hoá học cũng nhƣ các phƣơng pháp phân tích, so sánh, kết hợp khác. Đặc biệt đối với các phân tử nhiều mạch nhánh dài, tín hiệu phổ NMR bị chồng lấp nhiều, khó xác định chính xác đƣợc chiều dài các mạch, cũng nhƣ đối với các phân tửcó các đơn vịđƣờng thì việc xác định chính xác loại đƣờng cũng nhƣ cấu hình đƣờng thông thƣờng phải sử dụng phƣơng pháp thuỷ phân rồi xác định bằng phƣơng pháp so sánh LC-MS hoặc GC-MS với các đƣờng chuẩn dự kiến.
Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất bằng các phƣơng pháp phổ: phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR): 1H-NMR (500MHz) và 13C-NMR (125MHz) đƣợc đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu
Mẫu sao biển đƣợc thu thập tại đảo Vạn Bội tháng 06/2012 và đƣợc PGS.TS. Đỗ Công Thung - Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển, Viện HLKHCNVN xác định tên khoa học là Anthenea aspera. Tiêu bản đƣợc lƣu giữ tại Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên.
Hình 2.1: Ảnh minh họa mẫu sao biển Anthenea aspera.
2.2. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu
- Các hóa chất, dung môi sử dụng trong quá trình nghiên cứu đƣợc mua của các hãng Merck, Sigma-Aldrich, Xilong. Dung môi chạy sắc ký đƣợc cất lại và làm khan trƣớc khi sử dụng.
- PhổNMR đƣợc đo trong dung môi CDCl3, MeOD d4 hoặc DMSO d6 tại nhiệt độ phòng trên máy Bruker AC III, tại 500 MHz cho 1H NMR và 125 MHz cho 13C NMR. Chất chuẩn nội là TMS.
- PhổMS đƣợc đo trên máy Agilent (USA) 1100 LC-MSD Trap. - Điểm nóng chảy đƣợc đo trên máy Kofler microhot stage
- Sắc ký lớp mỏng (TLC) đƣợc thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 (Merck). Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại 2 bƣớc sóng 254 nm và 365 nm, hoặc dùng thuốc thử là CeSO4/H2SO4, KMnO4, Dragendoc, N-inhydrin, Iot.
- Sắc ký cột đƣợc thực hiện với chất hấp thụ là siligagel pha thƣờng (Merck) và pha đảo (ODS), Sephadex LH-20 và Dianion.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
. .1 hi ị nghi n cứ
Phổ 1
H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) đƣợc ghi trên máy Bruker AM500 FT-NMR và TMS đƣợc sử dụng là chất chuẩn nội. Điểm nóng chảy đƣợc đo trên máy Electrothermal IA-9200 (Anh). Phổ ESI-MS đo trên máy HP-1100 LC/MS Trap.
Sắc ký lớp mỏng (TLC) đƣợc thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 (Merck) và các vết chất đƣợc phát hiện bằng cách phun thuốc thử dung dịch Ninhydrin hoặc thuốc thử KMnO4. Các hóa chất và dung môi đƣợc cất lại và làm khan trƣớc khi sử dụng bằng các phƣơng pháp tiêu chuẩn. Sắc ký cột đƣợc thực hiện trên silica gel (Merck silica gel Si 60 (40-63 mm).
2.3.2 Phân lập các hợp chất
Các mẫu tƣơi của Anthenea aspera (10 kg) đã đƣợc cắt thành miếng nhỏ và ngâm chiết ba lần với ethanol trong thiết bị siêu âm ở nhiệt độ 40ºC. Dịch tổng thu đƣợc đƣợc cất kiệt dung môi dƣới áp suất giảm, nhiệt độ< 50ºC thu đƣợc 213g cặn chiết tổng EtOH. Cặn chiết này đƣợc chiết phân đoạn lần lƣợt với hexane (1L x 3), EtOAc (1Lx3) và Butanol (1Lx3) thu đƣợc các cặn chiết tƣơng ứng: 45g cặn hexane
kí hiệu: SDH, 68g cặn ethyl acetate kí hiệu: SDE và 96g cặn butanol kí hiệu: SDM. Cặn SDH đƣợc tách trên cột silica gel, hệ dung môi rửa giải hexane/CH2Cl2 và CH2Cl2/MeOH (100-0% 100% v:v) thu đƣợc 9 phân đoạn kí hiệu SDH1-SDH9 tách trên cột silica gel với dung môi rửa giải hexane/CH2Cl2 và CH2Cl2/MeOH thu đƣợc 3 hợp chất: SD1 (0,93g), SD2 (0,45g), SD3 (1,05g)
Sơ đồ 1. Sơ đồ phân lập chất của sao biển Anthenea Aspera
2.4. Dữ liệu phổ của các chất phân lập đƣợc SD1: 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3), (ppm): 5,33 (2H, m, 2x H-9’ và H-10’); 5,19 (1H, m, H-2); 4,31 (1H,dd, J=3,5 và 12,0Hz, H-1); 4,15 (1H, dd, J=6,5 và 11,9Hz, H-3); 3,53 (1H, dd, J=2,0 và 5,3Hz, H-); 2,31 (4H, m, 2x H-2’ và H-2”); 2,0 (4H, m, 2x H-8’ và H-11’); 1,57 (9H, 2x H-3’ và H-3”); 1,28 (40 × CH2); 0,88 (9H, 2x H-18’ và H-18”). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3), (ppm): 173,44 (s, C-1); 173,10 (s, C-1’); 130,02 (d, C-7); 129,72 (d, C-8); 71,78 (t, C-3); 70,12 (d, C-2); 68,98 (t, C-2’”), 62,79 (t, C-1); 34,36 (t, C-2’); 34,17 (t, C-2”); 31,93 (t, 2 × C-8’ và C-11”); 31,79 (t, 2×C- Cắt nhỏ, Chiết bằng EtOH Siêu âm, 400C 10 kg tƣơi
213g cao chiết EtOH 100(g) 45g cao chiết Hexane 68g cao chiết EtOAc 96g cao chiết BuOH
Chiết với dung môi Hexane, EtOAc, BuOH
SDH1 SDH2 SDH3-SDH9 CC hexane/CH2Cl2 100:100 CH2Cl2/MeOH SD2 (0,45g) SD3 (1,05g) SD1 (0,93g) CC hexane/CH2Cl2 100/0:0/100 CH2Cl2/MeOH
16’ và C-16”); 29,71 (t, 36×CH2); 27,24 (t, C-15”); 27,19 (t, C-); 24,97 và 24,93 (t, 2 × C-3’ và C-3”); 22,69 (t, 2 × C-17’ và C-17”) và 14,10 (q, 2 × C-18’ và C-18”). SD2: 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3), (ppm): 5,33 (2H, m, 2x H-9’ và H-10’); 5,19 (1H, m, H-2); 4,32 (1H,dd, J=3,5 và 12,0Hz, H-1); 4,15 (1H, dd, J=6,5 và 11,9Hz, H-3); 3,53 (2H, dd, J=2,0 và 5,3Hz, H-); 2,31 (4H, m, 2x H-2’ và H-2”); 2,0 (4H, m, 2x H-8’ và H-11’); 1,57 (9H, 2x H-3’ và H-3”); 1,28 (37 × CH2); 0,88 (9H, 2x H-18’ và H-18”). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3), (ppm): 173,44 (s, C-1); 173,11 (s, C-1’); 130,02 (d, C-7); 129,72 (d, C-8); 71,78 (t, C-3); 70,12 (d, C-2); 68,98 (t, C-2’”), 62,79 (t, C-1); 34,36 (t, C-2’); 34,17 (t, C-2”); 31,94 (t, 2 × C-8’ và C-11”); 31,79 (t, 2×C- 16’ và C-16”); 29,71 (t, 34×CH2); 27,24 (t, C-15”); 27,19 (t, C-); 24,97 và 24,93 (t, 2 × C-3’ và C-3”); 22,69 (t, 2 × C-17’ và C-17”) và 14,10 (q, 2 × C-18’ và C-18”). SD3: 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3), (ppm): 5,34 (2H, m, 2x H-9’ và H-10’); 5,25 (1H, m, H-2); 4,28 và 4,30 (2H,dd, J=4,5Hz, H-1), 4,12 và 4,14 (2H, dd, J=6,0Hz, H-3); 2,31 (6H, m, 2x H-2’ và H-2”); 2,0 (4H, m, 2x H-8’ và H-11’); 1,60 (6H, 2x H-3’ và H-3”); 1,28 (31CH2); 0,88 (9H, 2x H-18’ và H-18”). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3), (ppm): 173,29 (s, 2 × C-1’); 172,87 (s, C-1”); 129,84 (d, 2 × C-9, C-10); 68,91 (d, C-2), 62,12 (t, C-1 và C-3); 34,07 (t, 2× C-2’ và C-2”); 31,93 (t, 2 × C-8’ và C-11”); 31,79 (t, 2×C-16’ và C-16”); 29,63 (t, 26×CH2); 27,23 (t, C-15”); 24,92 (t, 2 × C-3’ và C-3”); 22,69 (t, 2 × C-17’ và C- 17”) và 14,10 (C-18’); 13,98 (C-18”).
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hợp chất SD1 thu đƣợc ở dạng dầu. Các số liệu phổ1
H và 13C-NMR cho biết chất
SD1 đƣợc nhận dạng là một lipid. Các tín hiệu trên phổ13
C-NMR và DEPT cho biết sự có mặt của các nhóm ester carbonyl tại C (173,29; 173,10). Hơn nữa các số liệu phổ
1
H và 13C-NMR lại cho biết trong phân tử chỉ có một nối đôi tại C 129,72 / H 5,34 (2H,m). Điều này khẳng định nối đôi thuộc mạch nhánh C-2”. Điều này cho thấy glyceride này có một acid không no mang một nối đôi ở vịtrí đối xứng nhau.
Hình 3.1. Phổ1
Hình 3.2. Phổ13
C-NMR và phổ DEPT của hợp chất SD1
Phổ1
H-NMR chỉ ra sự có mặt của một nhóm metylcacbinol [H 4,28/4,30 (2H) và C 62,12] và một nhóm metincacbinol [H 5,25 (1H)/ C 70,12]. Dựa trên phần mềm mô phỏng phổ ECD xác định SD1 là một glyceride. Ngoài ra các giá trị phổ thu nhận đƣợc so với tài liệu tham khảo khẳng định chất SD1 đƣợc xác định là một triglyceride có một nối đôi có công thức: C60H114O5.
O O O C19H37 C17H35 C19H39 1 1'' 2 1' 3 CO CO Hợp chất SD2 thu đƣợc ở dạng dầu. Các số liệu phổ 1 H và 13C-NMR cho biết chất SD2 đƣợc nhận dạng cũng là một lipid. Các tín hiệu trên phổ 13 C-NMR và DEPT cho biết sự có mặt của các nhóm ester carbonyl tại C(173,44; 173,11). Cũng tƣơng tự nhƣ SD2, các số liệu phổ1
H và 13C-NMR cũng cho biết trong phân tử chỉ có một nối đôi tại C 129,72 / H 5,34 (2H,m). Các tín hiệu trên phổ1
H-NMR giống với SD2, chỉcó điều khác biệt đó là số proton của nhóm CH2ít hơn 4 proton.
Hình 3.3. Phổ1
H NMR của hợp chất SD2
Hình 3.4. Phổ13
C-NMR và phổ DEPT của hợp chất SD2
Phân tích các số liệu phổ của chất SD2 và kết hợp phần mềm mô phỏng phổ ECD xác định SD2 là một glyceride có một nối đôi có công thức: C58H112O5.
O O O C19H37 C17H35 C17H35 1 1'' 2 1' 3 CO CO Hợp chất SD3 thu đƣợc ở dạng dầu. Các số liệu phổ 1 H và 13C-NMR cho biết chất SD3 đƣợc nhận dạng là một lipid. Các tín hiệu trên phổ 13 C-NMR và DEPT cho biết sự có mặt của các nhóm ester carbonyl tại C (173,29; 172,87). Trong đó cƣờng độ píc 173,29 cao gấp 2 lần cƣờng độpic 172,87, nhƣ vậy đây là một lipid có trục đối xứng bậc hai, hơn nữa các số liệu phổ 1
H và 13C-NMR lại cho biết trong phân tử chỉ có một nối đôi tại C 129,84 / H 5,34 (2H,m). Điều này khẳng định nối đôi thuộc mạch nhánh C-2”, nếu không phân tử sẽ không tồn tại đƣợc trục đối xứng bậc 2. Sựđối xứng bậc 2 của phân tử đƣợc xác định bằng cƣờng độ vạch phổ nhƣ xuất hiện 2 tín hiệu carbon olephin trên phổ13
C-NMR với cƣờng độtích phân tƣơng ứng 2H trên phổ1
H-NMR. Điều này cho thấy triglyceride này có một acid không no mang một nối đôi ở vịtrí đối xứng nhau.
Phổ1
H-NMR chỉ ra sự có mặt của một nhóm metylcacbinol [H 4,28/4,30 (2H) và C 62,12] và một nhóm metincacbinol [H 5,25 (1H)/ C 68,91].
Hình 3.5. Phổ1
Hình 3.6. Phổ13
C-NMR và phổ DEPT của hợp chất SD3
Hình 3.8. Phổ HMBC của hợp chất SD3
Hình 3.9. Phổ HMQC của hợp chất SD13
Các giá trị phổ thu nhận đƣợc so với tài liệu tham khảo khẳng định chất SD3
đƣợc xác định là một triglyceride có một nối đôi có công thức:
O O O C18H37 C19H39 C19H39 1 1'' 2 1' 3 CO CO CO
KẾT LUẬN
1. Đã phân lập đƣợc 3 hợp chất lipid từ loài sao biển Anthenea aspera.
2. Cấu trúc của các hợp chất này đƣợc xác định nhờ vào các phƣơng pháp phổ hiện đại nhƣ phổ cộng hƣởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR), hai chiều (COSY, HSQC, HMBC).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. http://www.wildsingapore.com/wildfacts/echinodermata/asteroidea/anthenea.htm [2]. Chong Jiang, kennet G.Boyd, Andrew Mearns spragg- Two Diketopiperazines
and One Halogenated Phenol from Cultures of the Marine Bacterium Pseudoalteromonas luteoviolacea, Natural Product Letters, (2000), 14 (6) 435- 440 [3]. https://fr.wikipedia.org/wiki/Lipide [4].https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad =rja&uact=8&ved=0ahUKEwisga3XsP_aAhVY57wKHXC5CT8QFggmMAA &url=https%3A%2F%2Fwww.khanacademy.org%2Fscience%2Fbiology%2Fm acromolecules%2Flipids%2Fa%2Flipids&usg=AOvVaw3pSQyiAgfwunReOZx dQmnD [5]. https://biology.tutorvista.com/biomolecules/lipids.html
[6]. GS.TS Phạm Quốc Long, “Các hợp chất Steroid glycoside mới từ hai loài sao biển Việt Nam Acanthater planci và Echinaster luzonicus”.
[7]. Dong G, Xu T, Yang B, Lin X, Zhou X, Yang X, Liu Y, “Chemical constituents and bioactivities of starfish.”, Chem Biodivers.2011; 8 :740-91. [8]. Pizza, C et al., Gazz. Chim. Ital., 1985, 115, 585
[9]. Kicha, A.A. et al, Khim. Prir. Soedin., 1985, 21, 801; Chem. Nat. Compd. (Engl. Transl.), 1985, 21, 760.
[10]. Iorizzi, M. et al., “Starfish saponins, part 23. steroidal glycosides from the starfish halltyle regularls”, J. Nat. Prod, 1986, 49, 67-78
[11]. Iorizzi, M. et al, “Starfish saponins, part 46. steroidal glycosides and polyhydroxysteroids from the starfish c ulcl ta nova eg uinea e”, J. Nat. Prod, 1991, 54, 1254-1264
[12]. Tang HF, Yi YH, Li L, Sun P, Zhang SQ, Zhao YP, “Three new asterosaponins from the starfish Culcita novaeguineaeand their bioactivity”,. Planta Medica, (2005), 71, 458-463.
[13]. Tang HF, Yi YH, Li L, Sun P, Zhang SQ, Zhao YP, “Asterosaponins from the starfish Culcita novaeguineae and their bioactivities”, (2006) Fitoterapia, 77, 28-34.
[14]. Tang HF, Cheng G, Wu J, Chen XL, Zhang SY, Wen AD, Lin HW ,“Cytotoxic asterosaponins capable of promoting polymerization of tubulin from the starfish Culcita novaeguineae.”, J Nat Prod. 2009,72, 284-9.
[15]. Trịnh Thị Thu Hƣơng, Nghiên cứu thành phần hóa học của loài sao biển Anthenea pentagonula, Luận văn thạc sỹ, 2007.
GS. TS Phạm Quốc Long Tạp chí KHCN ISSN : 0866. 708X, tập 48, số 4a, (2010) 39-44.
[16]. Ma N, Tang HF, Qiu F, Lin HW, Tian XR, Yao MN , “Polyhydroxysteroidal glycosides from the starfish Antheneachinensis.” , J Nat Prod. 2010 ;73 :590-7. [17]. Ngoan BT, Hanh TT, Vien le T, Diep CN, Thao NP, Thao do T, Thanh
NV, Cuong NX, Nam NH, Thung do C, Kiem PV, Kim YH, Minh CV, “Asterosaponins and glycosylated polyhydroxysteroids from the starfish Culcita novaeguineae and their cytotoxic activities.”, J Asian Nat Prod Res. 2015;17, 1010-7.
[18]. Malyarenko TV, Kharchenko SD, Kicha AA, Ivanchina NV, Dmitrenok PS, Chingizova EA, Pislyagin EA, Evtushenko EV, Antokhina TI, Minh CV, Stonik VA. “Anthenosides L-U, Steroidal Glycosides with Unusual Structural Features from the Starfish Anthenea aspera” J Nat Prod. 2016; 79, 3047-3056.
[19]. Kicha AA, Kalinovsky AI, Ivanchina NV, Malyarenko TV, Dmitrenok PS, Kuzmich AS, Sokolova EV, Stonik VA , “Furostane Series Asterosaponins and Other Unusual Steroid Oligoglycosides from the Tropical Starfish Pentacerasterregulus”, J Nat Prod. 2017; 80, 2761-2770.
[20]. Kicha AA, Ha DT, Ivanchina NV, Malyarenko TV, Kalinovsky AI, Dmitrenok PS, Ermakova SP, Malyarenko OS, Hung NA, Thuy TTT, Long PQ, “Six New
Polyhydroxysteroidal Glycosides, Anthenosides S1 - S6, from the Starfish Anthenea sibogae”, Chem Biodivers. 2018; 15:e1700553.
[21]. Ivanchina NV, Kicha AA, Malyarenko TV, Ermolaeva SD, Yurchenko EA, Pislyagin EA, Van Minh C, Dmitrenok PS, “Granulatosides D, E and other polar steroid compounds from the starfish Choriaster granulatus. Their immunomodulatory activity and cytotoxicity”, Nat Prod Res. 2018:1-8.
[22]. Kawano, Y. et al., “Isolation and Structure of Two New Ceramide Lactosides” Annalen, 1988, 19.
[23].https://books.google.com.vn/books?id=w1bLBQAAQBAJ&pg=PA7&lpg=PA7 &dq=Acanthacerebroside+C&source=bl&ots=q9tW_Ibnce&sig=raNhjgDHVch CikPfR4MwHYHavXI&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwizxL6yif_aAhXLxrwKH Y_DDS4Q6AEIKzAB#v=onepage&q=Acanthacerebroside%20C&f=false [24]. Sugiyama, S. et al., “Synthesis of Acanthacerebroside A”, Annalen, 1988, 619;
1990-1063
[25]. Higuchi, R. et al., “Structures of Three New Cerebrosides, Astrocerebroside A, B, and C and of Related Nearly Homogeneous Cerebrosides”, Annalen, 1990, 51-55; 1996, 593-599
[26]. Kawatake S1, Nakamura K, Inagaki M, Higuchi R , “Isolation and structure