QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA-

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ (Trang 70)

NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA-

NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA- động thanh tra

Từ trước đến nay, Đảng ta đã ban hành rất nhiều chỉ thị, nghị quyết về phòng, chống tham nhũng. Nghị quyết số 14/NQ/TW ngày 15-5-1996 về quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng của Bộ Chính trị khóa VII đã chỉ rõ: Đấu tranh chống tham nhũng là một bộ phận cấu thành quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta hiện nay. Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng Đảng và kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền dân chủ của nhân dân…

Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền và phục vụcho đổi mới kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. Chống tham nhũng là cuộc đấu tranh hết sức phức tạp, đòi 41 hỏi có sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng, quan điểm, nguyên tắc xây dựng Luật phòng, chống tham nhũng chủ yếu dựa trên các quan điểm lớn đã được chỉ ra tại Nghị quyết số 14- NQ/TW ngày 15- 5-1996 và trong một sốvăn kiện khác của Đảng như sau:

- Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn chặt với đổi mới kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, tăng cƣờng đại đoàn kết toàn dân;

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ (Trang 70)