Những thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại minh xuân (Trang 42)

3. Đối tượng nghiên cứu

2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi

 Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thương mại Minh Xuân là một công ty thương mại có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung

ứng vật liệu xây dựng trên thị trường Hà Nội.

 Công ty có danh mục sản phẩm đa dạng, hướng tới nhiều đối tượng khách hàng, chất lượng sản phẩm cao nhưng giá thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nhà cung cấp trên thị trường.

 Vật tư, trang thiết bị hiện đại đầy đủ để phục vụ khách hàng tốt nhất.

 Tạo được chữ tín với khách hàng yếu tố quan trọng giữ được chân khách hàng quay lại.

Khó khăn

 Nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường

 Kênh phân phối và cách thức bán hàng của công ty còn nhiều hạn chế

 Do tình hình dịch bệnh Covid kéo dài làm cho một số doanh nghiệp đóng cửa, nhu cầu giảm làm cho công ty mất đi một số đối tác làm ăn.

2.2. Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đầu tư xây dựng và Dịch vụ Thương mại Minh Xuân

2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đầu tư xây dựng và Dịch vụ Thương mại Minh Xuân

2.1 Bảng cân đối kế toán năm 2018-2020

Chỉ tiêu TÀI SẢN

I.Tài sản ngắn hạn 1.Tiền và các khoản tương đương tiền 2.Các khoản phải thu 3.Hàng tồn kho II.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN I.Nợ phải trả 1.Nợ ngắn hạn 2.Nợ dài hạn II.Nguồn vốn chủ sở hữu 1.Nguồn vốn chủ sở hữu 2.Lợi nhuận chưa phân phối

TỔNG NGUỒN VỐN

Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng tài sản của công ty không ngừng tăng lên, từ 3.321.978.907 đồng năm 2018, lên 4.337.301.437 đồng năm 2019 và đến năm 2020 là 7.169.185.541 đồng; chứng tỏ quy mô tài sản, quy mô kinh doanh của công ty đã tăng.

Tiền của công ty trong 3 năm biến động không đều, đặc biệt vào năm 2019 giảm xuống 314.520.527 đồng nên so với năm 2018 đã giảm còn 15,83%. Tuy nhiên năm 2020 thì tiền của công ty đã tăng mạnh hơn so với năm 2019 là 1.190.907.952 đồng tương đương với tăng 21,13%. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2019 tăng 520.980.927 đồng so với năm 2018 tương đương tăng 27,23% nhưng đến năm 2020 nó đã giảm mạnh so với năm 2019 xuống còn 58,69%. Đối với TSNH khác qua cả 3 năm đều tăng với mức tăng năm 2019 so với năm 2018 là 35,79% và năm 2020 so với năm 2019 là 20,26%.

Phần TSDH năm 2018, 2019 và 2020 biến động không đều, năm 2019 so với năm 2018 giảm 9,89%, năm 2020 so với năm 2019 lại tăng mạnh lên đến 673,64%. Trong đó chủ yếu là bộ phận TSCĐ đã và đang đầu tư. Điều này là một thuận lợi nếu công ty sử dụng hợp lý và có hiệu quả TSCĐ. Về hàng tồn kho năm 2019 so với năm 2018 tăng 814.508.359 đồng, năm 2020 so với năm 2019 tăng 471.141.686 đồng. Đây là chính sách dự trữ của công ty. Do đặc điểm của loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, để dự trữ hàng hóa cần được tính toán hợp lý để tránh được sự tác động phần nào của biến đổi giá cả của thị trường.

Nguồn vốn là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của mỗi công ty, nguồn vốn có mạnh thì công ty mới có thể mở rộng kinh doanh nhằm tạo ra doanh thu và đáp ứng được nhu cầu vật chất cho nhân viên. Dưới đây là bảng cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm:

Bảng 2.2: Bảng cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu 1.Tổng nguồn vốn 2.Nợ ngắn hạn 3.Nợ dài hạn 4.Nợ khác 5.Vốn chủ sở hữu

(Nguồn Phòng Tài chính Kế toán Công ty)

Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của công ty qua các năm đã tăng lên. Nếu như năm 2019 tăng 130,56% tương ứng với 1.015.313.530 đồng so với năm 2018 thì đến năm 2020 có mức tăng 165,29% (2.831.884.104 đồng) so với năm 2019. Qua đây ta cũng có thể thấy, công ty chỉ sử dụng nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu để đầu tư cho các hoạt động kinh doanh của mình. Còn vốn dài hạn và các nguồn vốn khác thì không có hoặc không được sử dụng.

Tiếp theo là các khoản phải thu, mà đối với công ty thì chủ yếu thông qua chính sách bán hàng tín dụng và chính sách thu hồi nợ. Do tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt nên bán hàng tín dụng là không thể tránh khỏi và hiện nay thì chính sách bán hàng tín dụng của công ty đang được mở rộng.

Trong 3 năm tình hình thanh toán của công ty được thể hiện như sau:

Bảng 2.3: Bảng tình hình thanh toán

Chỉ 2018 tiêu 1.Các 1.307.389.544 khoản phải trả 2.Các 1.913.079.562 khoản phải thu

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty)

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Các khoản phải thu năm 2019 tăng 520.980.927 đồng tương ứng với 127,23% so với năm 2019, nhưng đến năm 2020 đã giảm 1.005.351.315 đồng tương ứng với còn 58,69% so với năm 2019. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã hoạt động tốt, các khoản phải thu giảm đến 1.005.351.315 đồng trong năm 2020.

- Các khoản phải trả tăng trưởng không ổn định qua các năm. Cụ thể: năm 2019

so với năm 2018 tăng 1.006.228.449 đồng, tương ứng với 176,96%; năm 2020 giảm 225.981.894 đồng tương ứng còn 90,23% so với năm 2019. Chứng tỏ doanh nghiệp đã hoạt động hiệu quả hơn mặc dù chính sách tín dụng thương mại không phải lúc nào cũng tốt vì nó còn phụ thuộc vào tình hình thị trường tài chính và một số yếu tố bên ngoài. Đó cũng là chính sách của doanh nghiệp khi quảng bá thương hiệu, sản phẩm và đẩy mạnh tiến độ thi công.

2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu tài chính tại công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thương Mại Minh Xuân -Phân ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thương Mại Minh Xuân -Phân

tích các nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không, cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả năm 2018: 1.913.079.562=1,463

1.307.389.544

Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả năm 2019: 2.434.060.489=1,052

2.313.618.393

Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả năm 2020: 1.428.709.174=0,684

2.087.636.499

Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại. Kết quả tính cho thấy, tỷ lệ này năm 2018 là 1,463%, năm 2019 là 1,052% và năm 2020 là 0,684%, ta có thể thấy trong 2 năm 2018 và 2019, doanh nghiệp bị chiếm dụng còn năm 2020 thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.

Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp cần phân tích các chỉ tiêu cụ thể sau:

*Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Năm 2018 =1.307.389.5443.321.987.907= 2,54 Năm 2019 =4.337.301.4372.313.618.393= 1,874 Năm 2020 =7.169.185.5412.807.636.499= 2,553

Nếu hệ số này < 1 và tiến đến 0 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp,vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm và mất dần, tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. Nhưng hệ số thanh toán tổng

quát của công ty qua các năm đều lớn hơn 1 như thế là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. Năm 2018 và 2020, công ty cứ đi vay 1 đồng thì có 2,5 đồng tài sản đảm bảo.

* Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Năm 2018 =1.307.389.5442.934.122.692 Năm 2019=2.313.618.3933.984.361.936 Năm 2020 =4.791.622.1002.807.636.499 = = = 2,244 1,722 1,706 Tỷ số trung bình của ngành là 1,02 (từ Chi cục Thuế TP Hà Nội)

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của 3 năm có xu hướng giảm dần nhưng vẫn cao hơn so với mức trung bình của ngành. Điều này cho thấy mức dự trữ năm nay thấp hơn so với năm trước có thể là do lượng hàng nhập giảm. Nhưng hệ số khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp vẫn cao hơn so với mức trung bình của ngành. Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý trong thời gian tới. Công ty cần phải chú ý vào thời điểm nào nên mua vào.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Năm 2018 =1.307.389.544373.679.676 = 0,285 Năm 2019 =2.313.618.39359.159.149 = 0,025

Năm 2020 =1.250.067.1012.807.636.499 = 0,429

Hệ số này ở năm 2019 nhỏ hơn năm 2018 và năm 2020 lớn hơn năm 2019.

Nhìn chung, hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán tài sản với giá thấp để trả nợ. Tuy nhiên hệ số này của doanh nghiệp không quá nhỏ vì vậy doanh nghiệp ít gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.

-Phân tích nhóm chỉ tiêu và khả năng cân đối vốn

*Hệ số nợ

Năm 2018 =1.307.389.5443.321.987.907 = 0,393 Năm 2019 =4.337.301.4372.313.618.393 = 0,533 Năm 2020 =7.169.185.5412.807.636.499 = 0,391

Tỷ số trung bình của ngành là 0,87 hay 87% (từ Chi cục Thuế TP Hà Nội)

Hệ số nợ của công ty là không ổn định qua các năm đều thấp hơn mức trung bình của ngành. Tỷ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng có lợi vì được sử dụng một

lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ, và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận.

*Tỷ suất tự tài trợ

Năm 2018 =2.014.589.3633.321.987.907 = 0,606 Năm 2019 =2.023.683.0444.337.301.437 = 0,466 Năm 2020 =5.7.169.185.541081.549.042 = 0,809

Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập của công ty đối với các chủ nợ. Trong 3 năm qua hệ số này không ổn định, giảm rồi lại tăng.

Tuy vốn chủ sở hữu của 3 năm đều tăng mạnh. Tỷ suất này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó, không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay.

* Tỷ suất đầu tư

Năm 2018 =3.321.987.907387.856.215 = 0,116 Năm 2019 =4.337.301.437352.393.501 = 0,08 Năm 2020 =2.377.563.4417.169.185.541 = 0,331

Mức trung bình của ngành là 0,08 (Từ Chi cục Thuế TP Hà Nội)

Tỷ suất đầu tư năm 2019 là nhỏ nhất trong 3 năm và bằng mức trung bình ngành, điều đó chứng tỏ công ty ít quan tâm đầu tư vào TSCĐ. Đó có thể là một hạn chế về quy trình đổi mới quy trình công nghệ để tạo ra tiền đề cho việc tăng năng lực sản xuất trong tương lai. Tỷ suất đầu tư này cao thì tốt, chứng tỏ công ty cũng có

những điều chỉnh nhất định nhằm cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất, tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh đối với các công ty khác.

Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

* Số vòng quay hàng tồn kho

Năm 2018 =8.824.149.675630.517.841 = 13,995 Năm 2019 =1.445.026.2005.624.069.140 = 3,892

Năm 2020 =6.918.461.3671.916.167.886 = 3,61

Qua số liệu tính toán trên ta thấy vòng quay hàng tồn kho không ổn định qua các năm. Điều này chứng tỏ kết quả luân chuyển hàng tồn kho bị giảm sút. Năm 2020 số vòng quay thấp nhất là 3,61 và năm 2018 cao nhất trong 3 năm với 13,995. Do đặc điểm của ngành là thời gian thi công hoàn thành công trình, cho nên dự trữ nguyên vật liệu là điều cần tính toán rất kỹ lưỡng vì giá cả vật liệu xây dựng biến động hàng ngày. Nếu thực hiện không tốt công việc dự trữ rất có thể công ty sẽ chịu những thiệt hại không đáng có.

* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Năm 2018 =13,995360 = 25,72 Năm 2019 =3,892360 = 92,49

Năm 2020 =3,61360 = 99,72

Điều đó có ý nghĩa là kỳ đặt hàng bình quân của doanh nghiệp năm 2018 là 21 ngày, năm 2019 là 93 ngày, năm 2020 là 100 ngày.

* Vòng quay các khoản phải thu

Năm 2018 = 8.974.682.7061.913.079.562 = 4,691 vòng

Năm 2019 =5.887.314.5732.434.060.489 = 2,418 vòng Năm 2020 =7.417.795.7251.428.709.174 = 5,192 vòng

Vòng quay các khoản phải thu của công ty biến động không đều và vòng quay của năm 2019 là nhỏ nhất điều này cho thấy năm 2019 tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh chưa tốt do doanh nghiệp phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu, để khách hàng chiếm dụng vốn.

* Hiệu suất sử dụng TSDH

Năm 2018 =8.974.682.706387.856.215 = 23,139 Năm 2019 =5.887.314.573352.939.501 = 16,68

Năm 2020 = 2.377.563.4417.417.795.725 = 3,119

Mức trung bình của ngành là 1,91 (Từ Chi cục Thuế TP Hà Nội)

Qua tính toán cho thấy hiệu quả sử dụng TSDH của công ty là rất cao. Tuy nhiên hiệu số này có xu hướng giảm dần theo từng năm, điều này chứng tỏ công ty sử dụng TSDH ít hiệu quả.

* Vòng quay toàn bộ vốn

Năm 2018 =8.974.682.7063.321.978.907 = 2,701 Năm 2019 =5.887.314.5734.337.301.437 = 1,357

Năm 2020 = 7.417.795.7257.169.185.541 = 1,034

Chỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, số liệu qua ba năm như sau: 2,701;1,357; 1,034.

Nó cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Cả 3 năm 2018, 2019, 2020 đều 1 đồng tài sản tạo ra đến hơn 1 đồng doanh thu. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty trong 3 năm qua tương đối tốt, cần phải duy trì điều này trong tương lai.

* Kỳ thu tiền bình quân

Năm 2018 =8.974.682.7061.913.079.562

Năm 2019 =5.887.314.5732.434.060.489

Năm 2020 =1.428.709.1747.417.795.725 360 = 76,73 ngày

360 = 148,83 ngày

360 = 69,33 ngày

Kỳ thu tiền bình quân các năm tăng rồi giảm, còn năm 2019 thì cao hơn rất nhiều 2 năm 2018, 2020. Là do các khoản phải thu của công ty tương đối cao nhưng cũng phù hợp với đặc điểm của ngành. Tuy nhiên công ty cũng cần có những biện pháp để thu hồi các khoản phải thu trong thời gian qua và thời gian sắp tới.

Chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động

8.974.682.706 Năm 2018 = = 815.880.246 5.887.314.573 Năm 2019 = = 535.210.416 7.417.795.725 Năm 2020 = = 494.519.715

Hiệu quả sử dụng lao động năm 2018 của công ty là 815.880.246

đồng/người/năm nhưng đến năm 2019,2020 giảm lần lượt còn 535.210.416 và 43

494.519.715 đồng/người/năm. Điều này cho thấy khả năng sử dụng lao động của công ty chưa hiệu quả.

Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời

* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA )

Năm 2018 =−170.411.4453.321.978.907 =5,12%

9.093.681

Năm 2019 =4.337.301.437 = 0,2%

Năm 2020 =7.169.185.541111.054.286 = 1,54%

Doanh lợi tài sản của công ty tăng dần với năm 2018 là chỉ số âm đến năm 2019 là 0,2%, và đến năm 2020 là 1,54%. Công ty cần phát huy nhưng công ty phải có những biện pháp tài chính phù hợp hơn để hiệu quả kinh doanh ngày càng được nâng cao hơn nữa, nâng cao khả năng sinh lời của công ty.

Mặt khác, qua tính toán ta có thể thấy doanh lợi vốn chủ sở hữu lớn hơn doanh lợi tổng vốn trong cả 2 năm 2019 và 2020, điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn vay đang có hiệu quả.

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS )

Năm 2018 =

Năm 2019 = 5.887.314.573

Năm 2020 =7.417.795.725111.054.586 = 1,49%

Tỷ lệ trung bình của ngành là 3,86% (Từ Chi cục Thuế TP Hà Nội).

Mức doanh lợi của công ty cả 3 năm vừa qua đều bé hơn chỉ tiêu của ngành. Đặc biệt năm 2018 doanh lợi của công ty còn âm. Vì vậy công ty cần phải rất chú ý tình hình sản xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận cao hơn trong tình hình có rất nhiều công ty cùng ngành đang cạnh tranh khốc liệt.

Năm 2018 = 2.−170.411.445014.589.363 = - 8,45%

9.093.681

Năm 2019 =2.023.683.044 = 0,44%

Năm 2020 =5.081.549.042111.054.586 = 2.18%

Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm qua là các năm sau lơn hơn các năm trước. ROE của năm 2018 chỉ số âm 8,45% đến năm 2019 là

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại minh xuân (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w