Xuất những giải pháp để đối phó với ảnh hưởng của dịch COVID-

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 98 - 106)

5. Kết cấu khóa luận

3.2. xuất những giải pháp để đối phó với ảnh hưởng của dịch COVID-

Sau khi đại dịch COVID-19 xảy ra đã khiến cho tình hình tiêu thụ của công ty gặp nhiều khó khăn, vì thế công ty cần triển khai các biện pháp để đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. Công ty cần đẩy mạnh cải tiến khoa học-công nghệ giúp giảm chi phí nhân công, giảm giá thành nguyên nhiên liệu từ đó thúc đẩy giảm giá thành sản xuất để tạo động lực cho việc giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Thực hiện tái cơ cấu sản xuất của công ty, áp dụng triệt để các sáng kiến khoa học-kĩ thuật để nâng cao chât lượng sản phẩm để nâng tầm thương hiệu xi măng “Vicem” trên thị trường trong và ngoài nước .Bên cạnh đó cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm như mở rộng thị trường mới, kể cả thị trường quốc tế ,tăng tỷ lệ nội địa hóa của mình, chú trọng thêm vốn để khai thác thị trường trong nước nhất là những thành phố có tỷ lệ công trình xây dựng lớn, công ty cần có chiến lược để đưa sản phẩm của mình ra thị trường quốc tế thông qua mối quan hệ hợp tác với các đối tác kinh doanh. Lợi dụng những mối quan hệ sẵn có để mở rộng thị trường. Ngoài ra, tìm kiếm các thông tin về khách hàng, dự đoán nhu cầu và cách thức ứng xử của họ nhằm đưa ra các quyết định tốt nhất có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Qua đó, thu hút nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp nhằm mở rộng khách hàng hiện có. Đa dạng hóa các hình thức bán hàng, nâng cao tổ chức hoạt động bán hàng.

KẾT LUẬN

Khi cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng đa dạng và phong phú hơn, họ luôn muốn những gì tốt nhất trong cuộc sống, dùng những sản phẩm chất lượng nhất. Nắm bắt được nhu cầu và xu hướng tất yếu của xã hội hiện nay, công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn cũng đã và đang từng bước phát triển và kinh doanh một cách hiệu quả. Song phía trước là cả một chặng đường, đầy rẫy những chông gai. Sự hội nhập đem lại cho công ty nhiều cơ hội nhưng không ít những khó khăn, thách thức.

Qua những thông tin thu thập được ở công ty và lý thuyết tại trường, em nhận thấy việc lập kế hoạch có thể là biện pháp hữu hiệu để hạn chế những rủi ro trong kinh doanh, dự báo được xu hướng biến động của thị trường để có những bước đi thích hợp trong kinh doanh. Em đã tìm hiểu được 1 số thông tin tổng quan về công ty và nêu nên 1 số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty trong thời gian tới để góp phần tăng hiệu quả cạnh tranh công ty với các công ty khác trong khu vực trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật doanh nghiệp Năm 2005, NXB chính trị Quốc gia, 2009.

2. Nguyễn Tấn Bình, phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê, 2005. 3. ThS. Ngô Kim Phượng, Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB ĐHQG,

4. Đào Nguyên Phi, Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh, 2006. 5. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo Tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB thống kê TP.Hồ Chí Minh

7. TS. Bùi Hữu Phước, Tài chính doanh nghiệp,NXB Tài chính, 2009. 8. Th.s. Đặng Thị Trường Giang (2020). Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài chính.

9. Trương Thị Hiền (2007), Việt nam gia nhập WTO – Mấy vấn đề lý luận và thực

tiễn, Tạp chí phát triển nhân lực, số 1.

10. Lê Thị Thiên Lý (2006), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

11. Website: http://vicembutson.com.vn/.

12. Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn năm 2018, năm

2019, năm 2020.

13. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn năm

2018, năm 2019, năm 2020.

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Đầu tư và Ban lãnh đạo công ty cổ phần xi măng VICEM Bút Sơn đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt bản báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn!

Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài, em đã trình bày một số lý luận cơ bản về tình hình tài chính cùng một số vấn đề nổi cộm trong thực tế hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng VICEM Bút Sơn đồng thời đưa ra một số đề xuất nhằm khắc phục hạn chế và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động tài chính của công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên với trình độ còn hạn chế và thời gian hạn hẹp chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý và nhận xét của thầy cô, và ban lãnh đạo công ty nơi em thực tập để chuyên đề được hoàn thiện hơn và nâng tầm nhận thức của em về lĩnh vực này.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2018-2020

TÀI SẢN

A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn I. Tiền và các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Tổng hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác

B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định

III. Bất động sản đầu tư IV. Tài sản dở dang dài hạn

V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn VI. Tổng tài sản dài hạn khác

VII. Lợi thế thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn 82

B. Nguồn vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2018-2020

(ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu

1. Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần (1)-(2)

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp (3)-(4)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính -Trong đó: Chi phí lãi vay

8. Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh

9. Chi phí bán hàng

10. Chi phí quản lý doanh nghiệp

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(5)+(6)-(7)+(8)-(9)-(10)

12. Thu nhập khác

13. Chi phí khác

14. Lợi nhuận khác (12)-(13)

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (11)+(14)

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

18. Chi phí thuế TNDN (16)+(17)

19. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (15)-(18)

20. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát

21. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ (19)-(20)

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS cơ bản) Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS điều chỉnh)

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w