III- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1ph) 2 Kiểm tra bài cũ (7ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (7ph)
- HS1:1) Khi nào thì ∠ xoy + ∠ yoz = ∠ xoz? Chữa BT 20 (82 - SGK)
Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, ∠ AOB = 600, ∠ BOI = 1
4 AOB
Tính BOI, ∠ AOI (có hình vẽ sẵn ở đề bài)
- HS2: Thế nào là 2 góc phụ nhau? bù nhau? kề bù nhau? Chữa BT 21b, 22b, (SGK) (có hình vẽ sẵn).
3- Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*1. HĐ1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
- GV: khi có một góc, ta có thể xđ đợc số đo của nó bằng thớc đo góc.
1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng VD 1:
Cho tia ox, vẽ góc xoy sao cho ∠ xoy = 400
Ngợc lại nếu biết số đo của 1 góc, làm thế nào để vẽ đợc góc đó.
Ta xét VD sau:
- HS đọc VD 1 (SGK)
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ (SGK) và vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - GV thao tác lại cách vẽ góc 400 - GV nêu VD 2: - GV? Để vẽ ∠ ABC = 1350 em sẽ tiến hành nh thế nào? - 1 HS lên bảng vẽ. - Các HS khác vẽ vào vở.
- GV? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BC vẽ đợc mấy tia BA sao cho
∠ ABC = 1350
- GV? Tơng tự trên 1 nửa mp có bờ chứa tia õ ta vẽ đợc mấy tia oy để ∠ xoy = m0 (0 < m
180) - HS nhận xét.
- GV đa nhận xét trên bảng phụ.
* 2.HĐ2: 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: - GV nêu VD 3:
- 1 HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ vào vở.
1 HS trả lời câu hỏi, giải thích lý do? - GV? Trên một nửa mp có bờ chứa tia õ vẽ
∠ xoy = m0, ∠ xoy = n0 m < n. Hỏi tia nào nằm giữ hai tia còn lại?.
- HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét trên bảng phụ. - GV nêu BT: Ai vẽ đúng?
vẽ trên cùng 1 nửa mp có bờ chứa là đờng thẳng chứa tia OA: ∠ AOB = 50 0;
∠ AOC = 1300 HS trả lời.
- GV yêu cầu tính ∠ COB?.
Giải: (SGK - 83) y 400 O x VD 2:
Vẽ góc ABC biết ∠ ABC = 1350 Giải:
- Vẽ tia BC bất kỳ
- Vẽ tia BC tạo với tia BC góc 300 ∠
ABC là góc phải vẽ.
* Nhận xét: (SGK - 83)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
VD 3: Cho tia ox trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia ox vẽ ∠ XOY = 300, ∠
XOZ = 450 trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz (vì 300 < 450) z y 450 0 300 x * Nhận xét: (SGK - 84) Tính ∠ BOC:
Ta có tia OB nằm giữa hai tia OA, OC (vì
∠ AOB < ∠ AOC).
=> ∠ AOB + ∠ BOC= ∠ AOC
⇒ 500 + ∠ BOC = 1300 => ∠ BOC = 800
4,Củng cố :
1. Bài 28 (SGK) cho tia AX vẽ tia AY sao cho ∠ xAy = 500 vẽ đợc mấy tia Ay? - HS vẽ hình và trả lời: Vẽ đợc 2 tia Ay sao cho ∠ xAy = 500
2. Bài tập:
Vẽ ∠ ABC = 900 bằng 2 cách: C1: dùng thớc đo độ
C2: dùng ê ke vuông.
5.H ớng dẫn về nhà:
- Tập vẽ góc với số đo cho trớc. - Nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học.
- Làm các BT 26, 25, 27, 29 (SGK - 84, 85)
_______________________________________________________
TUẦN 24:
Tiết 20 : Đ13 : KHI NÀO THè xOy yOz xOz
Ngày soạn: 21/01/2013 I: Mục tiêu:
- HS nhận biết và hiểu khi nào thì xoy
- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù .
- Rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc, Nhận biết điểm nằm trong góc
II- Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc
III : Tiến trình dạy học