Ổn định tổ chức (1ph) 2 Kiểm tra bài cũ (10ph)

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 47 - 52)

III -Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức (1ph) 2 Kiểm tra bài cũ (10ph)

2. Kiểm tra bài cũ (10ph)

- HS1 : Thế nào là đờng tròn tâm 0, bán kính R

Vẽ đờng tròn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD

Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ. Vẽ đờng kínhAC . Tính AB - HS2: Chữa BT 41(92) B A C D O M N X

Xem hình (GV đa đề bài lên bảng phụ ) : ΔABC và đoạn thẳng OM so sánh AB+BC+AC với OM

bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Tam giác ABC là gì ?

- Gv chỉ vào hình vẽ vừa KT và giới thiệu đó là ΔABC

Vậy tam giác ABC là gì - HS trả lời

- GV nêu định nghĩa - GV vẽ hình:

- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA nt có phải là tam giác ABC ? Tại sao ?

- HS: Không vì A,B,C không thẳng hàng - GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc tam giác ABC : ΔABC

Tơng tự em hãy nêu cách đọc khác ? HS: ΔBCA , ΔCAB , ΔCBA …

Có 6 cách đọc tên ΔABC

- GV: Các em đã biết tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc

Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3góc của

ΔABC ?

- GV yêu cầu HS làm BT43(SGK - 94) - GV viết BT lên bảng phụ

- Gọi 2 h/s lên bảng điền 2 câu - GV yêu cầu HS làm BT44(95)

- GV giao phiếu học tập cho các nhóm HS - HS hoạt động theo nhóm

- GV và HS kiểm tra bài làm của vài nhóm

HĐ 2: Vẽ tam giác Hình 55

- GV yêu cầu HS đa các vật có dạng Δ

- GV giới thiệu điểm M nằm trong A, điểm N nằm ngoài Δ

- Gọi 1 HS lên bảng HĐ2:

- GV nêu đề bài

- GV làm mẫu trên bảng vẽ ΔABC - HS vẽ vào vở theo các bớc g/v hớng dẫn - Gv yêu cầu HS làm BT47(SGK - 94)

* Tam giác ABC là hình tròn 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A,B,C không thẳng hàng

* Kí hiệu :

ΔABC hoặc ΔBCA …

+ 3đỉnh : A,B,C + 3 cạnh : AB,BC, CA

+ 3góc : BAC , ABC ,

ACB

+ Điểm M nằm bên trong tam giác + Điểm N nằm bên ngoài tam giác Bài 43(SGK) Điền vào chỗ trống :

a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là tam giác MNP

b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, TV khi T,U,V không thẳng hàng

Tên tam

giác Tên 3đỉnh Tên 3 góc Tên 3cạnh

ΔABI A,B,I

ΔAIC IAC , ACI ,

CIAABC ABC  AB,B C,CA 2) Vẽ tam giác VD : Vẽ ΔABC , biết 3 cạnh AB = 3cm; AC =2cm ; BC = 4cm Cách vẽ (SGK - 94) 4. Củng cố

GV gọi HS nhắc lại khái niệm tam giác, Cách vẽ tam giác

Bựi Thị Thu Hằng Trường THCS Thượng Hiền

A C B A B I C A B C N M A B C

5. H ớng dẫn về nhà)

- Học bài theo SGK

- Làm BT 46,45(95 - SGK)

- Ôn tập phần hình học từ đầu chơng. Học ôn lại định nghĩa các hình (95) và 3 t/c( trang 96) - Làm các câu hỏi và BT (96 - SGK). Tiết sau ôn tập chơng

* Rỳt kinh nghiệm:

_______________________________________________________

_______________________________________

TUẦN 31:

Tiết 27: ÔN TậP CHƯƠNG II

Ngày soạn:27/03/2012

I, Mục tiêu:

- Hệ thống hoá kiến thức về góc

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, về góc, đờng tròn, tam giác - Bớc đầu tập suy luận đơn giản

II- chuẩn bị

GV: thớc thẳng , compa, thớc đo (góc) độ dài.

- HS: Thớc thẳng , compa , thớc đo góc . Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ôn tập vào vở III - Tiến trình dạy học

1-ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra: (7’)

- HS1 : Tam giác ABC là gì ?

Vẽ ΔABC có BC = 5cm, AB = 3cm, AC = 4cm

Dùng thớc đo góc xác định số đo BAC , ABC , các góc này thuộc loại góc nào?

- Cả lớp vẽ hình vào vở và tiến hành đo góc - HS nhận xét bài giải của bạn

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Hoạt động 1: Ôn tập

I. Đọc hình để củng cố kiến thức : - GV đa hình vẽ trên bảng phụ - HS trả lời

- GV hỏi thêm 1 số kiến thức của các hình

H1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a H2: Thế nào là góc ? góc nhọn ? H3: Thế nào là góc vuông

I. Đọc hình để củng cố kiến thức :

Bài 1: mỗi hình vẽ sau cho ta biết những gì? 1) 2) 3) 4) M x a N y 0 A

H4: Thế nào là góc tù ? H5: Thế nào là góc bẹt ?

H6: Thế nào là 2 góc bù nhau ? Hai góc kề nhau? hai góc kề bù ? H7: Thế nào là 2 góc phụ nhau ? H8: Tia phân giác của 1 góc là gì ? Mỗi góc có mấy tia phân giác ?

H9: Đọc tên các đỉnh , các cạnh , các góc của ΔABC

H10 : Thế nào là ( 0, R ) ?

- GV nêu đề bài trên bảng phụ

- 1HS lên bảng lần lợt điền vào ô trống - HS nhận xét bài của bạn

- GV chốt lại kiến thức

- GV giao phiếu học tập cho các nhóm - HS hoạt động nhóm

- GV kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm - GV chốt lại những câu đúng c) đ ; e) đ; k) đ

II. Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ : - GV nêu đề bài - HS vẽ hình vào vở - Gọi 2 HS lên bảng HS1: làm câu a,b,c HS2: làm câu d - GV nêu đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV cùng làm việc với HS 1 HS lên bảng vẽ hình , các HS khác vẽ vào vở 5) 6) 7) 8) 9) 10)

II. Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ :

Bài 2: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để đợc câu đúng

a) Bất kỳ đờng thẳng nào trên mặt phẳng cũng là …của …

b) Mỗi góc có một …số đo của góc bẹt bằng …

c) Nếu tia ob nằm giữa 2 tia oa và oc thì … d) Nếu xot = toy =

 2

xoy

thì… Bài 3: đúng hay sai ?

a) góc là 1 hình tạo bởi 2 tia cắt nhau b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông c) Nếu oz là tia phân giác của xoy

thì xoz = zoy

d) Nếu xoz = zoy thì oz là phân giác của

góc xoy

e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900 g) Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung

h) ΔDEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD

Bựi Thị Thu Hằng Trường THCS Thượng Hiền

m a n I P b 0 x y t A u t v a 0 c b x 0 y z A C B R 0

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

Em hãy so sánh xoy và xoz từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?

- Có tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz thì suy ra điều gì

- Có oz là tia phân giác yoz vậy zot

tính thế nào ?

- Làm thế nào để tính tox ?

k) Mọi điểm nằm trên đờng tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính

III. Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận: Bài 4 a) Vẽ 2 góc phụ nhau b) Vẽ 2 góc kề nhau c) Vẽ 2 góc kề bù d) Vẽ góc 600; 1350 góc vuông

Bài 5 :Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox, vẽ 2tia oy và ox sao cho xoy = 300

xoz = 1100

a) Trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?

b) Tính yoz

c) Vẽ ot là tia phân giác yoz . Tính

zot , tox giải 1100 300 a) có xoy = 300 xoz = 1100 xoy < xoz

Tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz b) Vì tia oy nằm giữa tia ox và oz nên : xoy + yoz = xoz

yoz = xoz - xoy

yoz = 1100 - 300  yoz = 800

c) Vì ot là phân giác của yoz nên

zot = zoy 2 = 80 0 2 = 40 0 có zot = 400 , zox = 1100 zot < zox (400 < 1100)

tia oy nằm giữa 2 tia oz và ox

zot + tox = zox

400 + tox = 1100

tox = 1100 - 400 tox =700

4. Củng cố

GV nêu ra các câu hỏi gợi mở để củng cố kiến thức

5. H ớng dẫn về nhà)

- Nắm vững ĐN các hình ( nửa mặt phẳng , góc , góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt , hai góc phụ

nhau , hai góc bù nhau, hai góc kề bù , tia phân giác của góc, tam giác , đờng tròn) - Nắm vững các tính chất ( 3t/c- SGK trang 96) và t/c : Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, có

xoy = m0, xoz = n0. Nếu m < n thì tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz - Ôn lại các BT .Tiết sau kiểm tra hình 1 tiết

* Rỳt kinh nghiệm:

tz z

y

_______________________________________________________

TUẦN 32:

Tiết 28: KIểM TRA CHƯƠNG II

Ngày soạn:1/04/2012 I / MỤC TIấU:

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức chơng II của học sinh. Cung cấp thông tin đánh giá mức độ nắm vững 1 cách hệ thống về góc , tia , đờng tròn ,tam giác

- Kiểm tra mức độ thành thạo kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu

- Rèn luyện tính cẩn thận, linh hoạt , sử dụng thành thạo thớc thẳng , thớc đo độ , com pa để đo và vẽ hình

II /CHUẨN BỊ :

- GV: Bài soạn kiểm tra chơng II , chuẩn bị mỗi học sinh một đề - HS: Ôn tập chơng II ; giấy kiểm tra

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w