Ổn định lớp (1ph) 2 Kiểm tra bài cũ: (6ph)

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 36 - 41)

III- Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp (1ph) 2 Kiểm tra bài cũ: (6ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)

1) Vẽ góc xoz

2) Vẽ tia oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz 3) Dùng thớc đo góc đo các góc có trong hình 4) so sánh xoy + yoz với xoz

Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? 3.Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Khi nào tổng số do hai góc

xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (12’)

- GV nêu câu hỏi .

- GV đa" nhận xét " (81- SGK) trên bảng phụ, nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó.

* Củng cố :

- GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ? - Các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV đa đề bài 18(SGK) trên bảng phụ

- HS đọc đề to, rõ.

- Quan sát hình vẽ, áp dụng nhận xét trên để giải BT : Tính góc BOC ? *Nhận xét ( SGK - 81 )

- GV đa bài giải mẫu trên bảng phụ . - GV : nh vậy nếu cho 3 tia chung gốc trong đó 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình ? chỉ cần đo mấy góc thì ta biết đợc số đo của cả 3

xoy = ?

yoz = ?

xoz = ?

xoy + yoz = xoz y x O z áp dụng : B A O C a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA,OC nêu

AOB + BOC = AOC b) Bài 18 (SGK)

góc ?

- GV : Cho hình vẽ . Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ?

- Tại sao tia oy không nằm giữa 2tia ox,oz?

- GV: Quay lại hình ban đầu, ta có góc xoy và góc yoz là 2 góc kề nhau . Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ta chuyển sang 1 số khái niệm mới . 2. HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau (15’)

- GV : yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 ( SGK - 81 ) sau đó GV đa câu hỏi cho các nhóm làm việc.

- GV nêu câu hỏi bổ sung cho mỗi nhóm

1. Góc xoy và yoz (h.1) có kề nhau không

2. Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm thế nào ?

3. Hai góc bù nhau thoả mãn điều kiện gì?

4. Hai góc A1, A2 kề bù khi nào ? - GV nêu các khái niệm trên bảng phụ

giải :

Theo đầu bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên BOC = BOA + AOC

(áp dụng nhận xét)

thay BOA = 450, AOC =320

BOC = 450 + 320

BOC = 770

xoy + yoz = xoz

Đẳng thức viết sai

Vì tia oy không nằm giữa 2 tia ox, oz

- Hai góc kề nhau : xoy và yoz - Hai góc phụ nhau

VD: góc 500 và góc 400 - Hai góc bù nhau

VD: góc 1100 và góc 700

- Hai góc kề bù: xoy và yoz y (( x 0 z BT1: 600 800( A C B ) D 500 1000 A và B phụ nhau C và D bù nhau 4. Củng cố(10ph)

- 3 HS lần lợt trả lời yêu cầu của BT3.

5. H ớng dẫn về nhà (1ph) Làm các bài tập :19, 20,21 , 22, 23 (SGK - 82,83 ). * Rỳt kinh nghiệm: ____________________________________________________ y 0 x z

TUẦN 25:

Tiết 21: TIA PHÂN GIáC CủA GóC

Ngày soạn:14/02/2012 I: Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? - HS hiêủ đờng phân giác của góc là gì ?

- Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy

II- chuẩn bị

- GV: Thớc thẳng, thớc đo có góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc.

III: Tiến trình dạy học

1-ổn định tổ chức 2. Kiểm tra:

1) cho tia OX trên cùng 1 nửa MP bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho xOy = 1000,

xOz = 500

2) Vị trí tia Oz nh thế nào đối tia ox và oy ? tính yOz , so sánh yOz với

xOz?

- HS nhận xét bài : xOy = 1000 ; xOz = 500 xOy > xOz Hai tia Oy, Oz cùng thuộc 1 nửa mp bờ chứa tia Ox

Tia oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy xOz + yOz = xOy 500+ yOz = 1000  yOz = 1000 - 500  yOz = 500 Vậy yOz = xOz

III- Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HĐ1: Tia phân giác của một góc là

gì ?

- GV ? Qua BT trên em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia ntn?

- GV? Khi nào tia oz là tia phân giác của

xoy ?

- GV : Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào đ/n cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình.

1) Tia phân giác của một góc là gì ? - HS nêu đ/n

*Định nghĩa(sgk-85)

- HS quan sát h/v trả lời Oz là tia phân giác xOy

Bựi Thị Thu Hằng Trường THCS Thượng Hiền

x z y x z y o

O

- HS quan sát trả lời

2. HĐ2:Cách vẽ tia phân giác của 1 góc -GV nêu vd

- GV ? Tia oz phải thoả mãn ĐK gì ? - GV ? Nêu cách vẽ tia oz ?

Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

- GV : Ngoài thớc dùng đo góc còn có cách nào khác khác có thể xác định đợc phân giác của AOB ?

- HS xem hình 38 (SGK) và thực hành gấp giấy.

- GV ? Mỗi góc (không phải góc bẹt ) có mấy tia phân giác ?

- GV : cho góc bẹt xoy . vẽ tia phân giác của góc này ?

góc bẹt có mấy tia phân giác ?

góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau

3. HĐ3: Chú ý:

- GV trở lại h/v trên có tia oz là tia phân giác góc xoy

- GV vẽ đt zz' và giới thiệu zz' là đờng phân giác góc xoy

Vậy đờng phân giác của 1 góc là gì? - HS nêu K/n

4. HĐ4: Luyện tập - HS làm BT 31(SGK) a) vẽ xoy = 1260

b) Vẽ tia phân giác của xoy - GV gọi 1 h/s lên bảng làm

- GV cho HS thảo luận nhóm bài 32(SGK)

Đề bài ghi trên bảng phụ

- 1 nhóm trình bày bài giải khi nào ta KL đợc ot là tia phân giác của

xoy ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại :

+ Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy + xOz = zOy

2) Cách vẽ tia phân giác của 1 góc :

VD : Cho xOy = 640, vẽ tia phân giác oz của xOy

Giải :

Tia Oz là tia phân giác xOy

xOz = zOy mà xOz+ zOy=

xOy=640 xOz = 640 2 = 32 0 Cách 1: Dùng thớc đo góc - Vẽ xOy =640

- Vẽ tia ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy sao cho

xOz = 320

Cách 2: Gấp giấy

- Vẽ xOy lên giấy trong

- Gấp giấy sao cho cạnh ox trùng với cạnh oy , nếp gấp cho ta thấy vị trí của tia phân giác *Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác

3) Chú ý:

* Đờng thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đ- ờng phân giác của góc đó

4) Luyện tập Bài31(SGK)

Bài 32(SGK)

Tia ot là tia phân giác của xoy khi a)xot = yot (s)

b) xot+toy = xoy (s)

y t x t O 45 x' t' y' y x o t' t y t x o

c) xot + toy = xoy

và xot= toy (đ)

d) xot = yot = xoy

2 (đ)

4. Củng cố

- GV yêu cầu HS nhắc lại :

Thế nào là tia pg , đờng pg của 1 góc ? Nhắc lại định nghĩa tia phân giác.

5. H ớng dẫn về nhà)

- Nắm vững đợc đ/n tia phân giác của 1 góc, đờng phân giác của 1 góc - làm BT : 30(SGK-8 ; 7) 33,34,35(SGK-87) Làm các bài tập :19, 20,21 , 22, 23 (SGK - 82,83 ). * Rỳt kinh nghiệm: _______________________________________________________ TUẦN 26: Tiết 22: LUYệN TậP Ngày soạn:28/02/2013 I, Mục tiêu:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc

- Rèn kỹ năng giải BT về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm BT - Rèn kỹ năng về hình II- CHuẩn bị - GV: Thớc thẳng, thớc đo độ. - HS: - Vở ghi, SGK - Thớc thẳng, thớc đo độ,

III- Tiến trình dạy học

1-ổn định tổ chức (1 )

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w