2 1 Tài chính công đoàn
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính công đoàn huyện Thanh Bình,
3.4.1. Kết quảđạt được
Liên đoàn Lao động huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp đã xây dựng
các văn bản hướng dẫn về công tác thu, chi tài chính, về chức năng nhiệm vụ,
quy chế chi tiêu bộ đầu năm để áp dụng thống nhất, phù hợp với điều kiện về
cơ sở vật chất, nhân lực, nguồn tài chính của công đoàn theo nội dung định
mức thu, chi của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Luật Công đoàn năm
2012.
Liên đoàn Lao động huyện Thanh Bình đã chỉ đạo, xây dựng quy chế
chi tiêu nội bộ, quy định chặt chẽ, tiết kiệm các khoản khoán chi và không
khoán chi như điện, nước, xăng xe, chi chi tiếp khách, hội nghị, phúc lợi cho
người lao động, văn phòng phẩm, thuê mướn, mua sắm, sửa chữa công cụ
dụng cụ và các hoạt động phong trào…Hàng năm, quy chế chi tiêu nội bộđều
được cập nhật, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của đơn vị được thông qua
47
tranh thủ các nguồn thu khác từ các nhà tài trợ để hỗ trợ thêm một phần cho các hoạt động của đơn vị.
Ngoài việc tiết kiệm chi, chủđộng tăng nguồn thu, Liên đoàn Lao động huyện Thanh Bình cũng quan tâm tăng thu nhập cho đơn vị và trích lập đầy đủ
các quỹnhư: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập của cơ quan; Quỹ phúc lợi; Quỹ
khen thưởng.
3.4.2. Hạn chế, nguyên nhân 3.4.2.1. Hạn chế
Trong công tác quản lý tài chính công đoàn nhất là công tác thu, chi và thanh
quyết toán về công đoàn các cấp các nội dung thu, chi tài chính theo quy định của
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Tháp, về phân cấp, phân phối và sử dụng nguồn tài chính công đoàn, công tác quản lý, giám sát có những hạn chế như:”
- Công tác thu kinh phí, đoàn phí công đoàn khu vực sản xuất kinh doanh gặp
nhiều khó khăn, thu không đạt chỉ tiêu mà công đoàn cấp trên giaotrong nhiều năm
qua. Việc thu đoàn phí CĐCS khu vực HCSN còn hạn chế chủyếu khấu trừ trên 2%
nộp về KBNN Huyện. Đối với thu ĐPCĐ khu vực SXKD thì không thu được.
- Công tác phân cấp tài chính công đoàn còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế có
đơn vị có năm thu, nộp chưa đạt dựtoán giao. Thu KPCĐ của các doanh nghiệp có
tổ chức và chưa có tổ chức công đoàn đạt thấp so với dự toán Tỉnh giao và chưa đúng với quy định của Nhà nước.
- Việclập và gửi báo cáo dự toán, báo cáo quyết toán thu, chi tài chính công
đoàn cơ sở về công đoàn cấp trên chưa đầy đủ và sử dụng các nguồn tài chính chưa
đúng theo quy định. Việc thẩm định số liệu báo cáo quyết toán của một số đơn vị
chưa được quan tâm, chưa đôn đốc, nhắc nhở, uốn nắn kịp thời.
- Công tác kiểm tra việc quản lý thu, chi tài chính công đoàn đối với công đoàn cơ sở chưa thường xuyên, nên chưa phát hiện và đề xuất hướng giải quyết kịp
48
thời. Do vậy việc quản lý thu, chi tài chính tại một số đơn vị, sử dụng tiền mặt, các
hoạt động phong trào, chếđộ hóa đơn,… chưa phù hợp.
3.4.2.2. Nguyên nhân
- Do tình hình thực tế của các công đoàn cơ sở, BCH CĐCS chưa chủ động tham mưu với Ban giám đốc công ty về trách nhiệm của chủ doanh nghiệp về việc trích 2% KPCĐ và đối với công đoàn viên thì đa phần không đóng 1% ĐPCĐ vì
BCH CĐCS chưa đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, các chương trình phúc
lợi cho công đoàn viên nên còn thất thu trong việc thu KPCĐ và ĐPCĐ.
- Một số doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Bình gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh; đoàn viên, người lao động thiếu, không có việc làm, thu nhập thấp, không ổn định. Công tác tuyên truyền, vận động, đôn đốc của các đơn vị đã được tăng cường, tích cực hơn nhưng chưa thực sự sâu sát, cụ thểcó đơn vị còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn ngân sách cấp trên. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán kiêm nhiệm, hợp đồng còn hạn chế.
- Liên đoàn lao động huyện Thanh Bình năm 2016 trực tiếp quản lý 64 công
đoàn cơ sở, đến năm 2017 quản lý 120 công đoàn cơ sở, đa phần cán bộ kế toán ở
các công đoàn cơ sở đều là cán bộ không chuyên trách còn bận nhiều công việc chuyên môn, chưa qua tập huấn kế toán công đoàn nên việc nghiên cứu, lập dự toán,
quyết toán thu, chi tài chính theo mẫu của Công đoàn cấp trên còn hạn chế. Các
CĐCS khi nộp báo cáo quyết toán về công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở để tổng hợp và duyệt báo cáo gửi về Liên đoàn Lao động Tỉnh phê duyệt thì các minh chứng kèm theo lại không thể hiện đầy đủ nội dung với định mức theo quy định Tổng Liên đoàn. Các hồ sơ, chứng từ quyết toán của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thực
hiện theo đúng hướng dẫn của TLĐ, tuy nhiên trong quá trình kiểm tra các chứng
từ, sổ sách vẫn còn nhiều hạn chế như: chứng từ thu, chi chưa ghi cụ thể, hóa đơn
còn thiếu nội dung, chi hoạt động phong trào mức chi vượt quy định, sổ quỹ tiền
mặt không khớp…
- Do cán bộ phụtrách mảng Kiểm tra của Liên đoàn Lao động huyện là kiêm
49
kiểm tra, giám sát trong thời gian qua xảy đến tình trạng trong năm 2017 Liên đoàn Lao động huyện Thanh Bình không hoàn thành nhiệm vụ. Công tác kiểm tra nhất là việc kiểm tra đồng cấp của UBKT LĐLĐ Huyện với Liên đoàn Lao động có thực hiện tuy nhiên không mạnh còn tình trạng nễ nan.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 đã tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính công đoàn huyện Thanh Bình, giai đoạn 2016 – 2018 và kết quả khảo sát một số nội dung liên quan đến công tác tài chính. Kết quả cho thấy, Liên đoàn Lao động huyện Thanh Bình đã đáp ứng được các nội dung vềchi phí thường xuyên cũng như tìm ra các nguyên nhân hạn chế liên quan đến công tác quản quản lý tài chính công đoàn trong thời gian qua nhằm tìm ra giải pháp để hoàn thiện về công tác quản lý tài chính của đơn vị.
50
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
4.1. Kết luận
Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài chính công đoàn huyện Thanh
Bình từ năm 2016 - 2018 và Kết quả khảo sát một số vấn đề liên quan đến việc quản
lý tài chính, tài sản công đoàn. Luận văn đã phản ảnh được những kết quả trong
công tác thu, chi tài chính công đoàn từ các nguồn: Kinh phí công đoàn, đoàn phí
công đoàn, thu khác để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chi hoạt động công đoàn huyện
Thanh Bình.
Chỉtiêu thu tài chính các năm có nhiều cố gắng, tuy nhiên vẫn đảm bảo yêu cầu
chi hoạt động công đoàn các cấp vànộp nghĩa vụ về Liên đoàn lao động Tỉnh Đồng
Tháp, song vẫn còn thất thu về kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn. Tình hình thực hiện phân cấp thu tài chính, tình hình quản lý, sử dụng tài chính công đoàn huyện Thanh Bình tuy đạt yêu cầu, nhưng tỷ trọng các mục chi theo mục lục
thu, chi tài chính công đoàn có thời điểm chưa phù hợp, nội dung chi chưa đúng
theo định mức và công việc tại Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở và đa số công
đoàn cơ sởchưa đúng hướng dẫn Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam.
4.2. Khuyến nghị chính sách
Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý tài chính Công đoàn huyện Thanh
Bình từ năm 2016 - 2018 đã được phân tích tại Chương 3. Công tác quản lý tài chính Công đoàn của huyện Thanh Bình đã đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại và hạn chế.
Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng để đề ra những biện pháp tăng cường công
tác quản lý tài chính Công đoàn là việc vô cùng cấp bách, quan trọng trong tình hình thực tế của hoạt động Công đoàn cả nước nói chung, hoạt động công đoàn huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp nói riêng.
Trên cơ sở phân tích những hạn chế trong công tác quản lý tài chính Công đoàn, tôi xin đề xuất các nhóm biện pháp cơ bản sau đây:
51
- Tăngcường sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, phối hợp với các
ngành có liên quan đối với công tác thu tài chính công đoàn.
Tham mưu với Huyện ủy huyện Thanh Bình chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực
hiện việc đóng kinh phí Công đoànnhất là CĐCS khu vực sản xuất kinh doanh vừa
là thực hiện các quy định của pháp luật vừa thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Tranh thủ sự chỉ đạo của Huyện ủy và sự phối hợp với Ủy ban nhân dân
huyện trong việc thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng điểm sinh hoạt văn hóa cho
công nhân viên chức nhất là các phúc lợi chi người lao động tại Khu công nghiệp tập trung. Việc hỗ trợ kinh phí của Ngân sách huyện cho các hoạt động chi thường xuyên của Liên đoàn Lao động huyện góp phần cho Liên đoàn Lao động huyện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình đối với công chức, viên chức và người lao động và đoàn viên công đoàn.
Phối hợp với Phòng Tài chính-Kế hoạch, Chi Cục Thuế, Bảo hiểm Xã hội
hyện Thanh Bình tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện ban hành Chỉ thị về việc đóng kinh phí công đoàn làm cơ sở cho các đơn vị có tổ chức và chưa có tổ chức công đoàn thực hiện nghĩa vụ tài chính công đoàn.
Cũng cố và thực hiện Chương trình phối hợp giữa Liên đoàn Lao huyện với
Kho bạc Nhà nước huyện để thu kinh phí công đoàn 2%.
Xây dựng và thực hiện tốt Chương trình, Quy chế phối hợp với Chi cục Thuế
huyện Thanh Bình để thu kinh phí công đoàn đối với các doanh nghiệp đã có tổ chức Công đoàn, chưa có tổ chức công đoàn.
Phối hợp với Phòng Tư pháp, Thanh tra huyện tiến hành kiểm tra việc thực
hiện các quy định của pháp luật về Lao động, Bảo hiểm xã hội, tài chính công đoàn của các doanh nghiệp, đơn vị nợ đọng kinh phí công đoàn.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tài chính công đoàn đến các cơ sở
công đoàn thuộc các loại hìnhnhư HCSN, SXKD có và chưa có tổchức công đoàn.
Đổi mới phương thức, phát triển đa dạng, phong phú các hình thức tuyên truyền, phổ biến các quy định về đóng kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn phù hợp với từng đối tượng như: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, in tờ rơi tuyên truyền,
52
thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng như: Báo Lao động, Đài phát thanh
huyện, tổ chức các hoạt động có kết hợp với nội dung tuyên truyền đến các đối tượng đóng kinh phí, đoàn phí công đoàn.
Tăng cường đăng tải các văn bản, các quy định của Nhà nước, Tổng Liên
đoàn hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật nói chung, tài chính Công
đoàn nói riêng, hỏi, đáp về chế độ chính sách đối với người lao động, về tài chính công đoàn trên phát thanh.
Tổ chức tập huấn, hướng dẫn về những chính sách, quy định của pháp luật
cho đối tượng đóng kinh phí công đoàn, nhất là đối với doanh nghiệp chưa thành
lập tổ chức công đoàn, cử cán bộ chuyên trách công đoàn đến đơn vị tuyên truyền và kịp thời giải đáp những vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Tuyên truyền, phố biến, hướng dẫn các công đoàn cơ sở, đoàn viên công
đoàn đóng đoàn phí công đoàntheo quy định không áp dụng hình thức khoán chi.
- Quản lý đối tượng đóng kinh phí, đoàn phí công đoàn
Phối hợp với Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn, Chi cục Thống kê huyện và
Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện để nắm bắt kịp thời tình hình biến động tăng, giảm đối tượng đóng kinh phí công đoàn để theo dõi, nắm bắt được kịp thời.
Khảo sát và nắm số lượng đoàn viên công đoàn tại các công đoàn cơ sở, sự
biến động đoàn viên công đoàn để có cơ sở thu đoàn phí công đoàn. Hiện nay, số
lượng đoàn viên công đoàn tại các cơ sở biến động lớn do biến động về lao động
giữa các đơn vị.
- Thí điểm phân cấp cho công đoàn xã, phường, thị trấn đôn đốc thu kinh phí
công đoàn tại các doanh nghiệp chưa thành lập công đoàn cơ sở.
Trong điều kiện hiện nay, số lượng cán bộ công đoàn cấp trên cơ sở còn mỏng, đặc biệt là lực lượng kế toán công đoàn chưa tương ứng với số đối tượng đóng kinh phí công đoàn. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp chưa có tổ chức
công đoàn đóng trên địa bàn xã, thị trấn tại một số đơn vị rất lớn. Công đoàn cấp
trên trực tiếp cơ sở chưa có đủ lực lượng để theo dõi và đôn đốc các đơn vị được. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ Chủ tịch công đoàn xã, thị trấn đa phần đều là lãnh
53
đạo Ủy ban nhân dân xã, Thị trấn và Trưởng các Ban ngành đàon thể kiêm nhiệm. Không ai khác ngoài cán bộ công đoàn xã, thị trấn nắm chắc được các đơn vị trên địa bàn và có điều kiện thuận lợi để tiếp cận, tuyên truyền và trực tiếp thu kinh phí
công đoàn các cơ sở chưa có tổ chức công đoàn trênđịa bàn.
Việcxây dựng đề án thí điểm này nhằm tăng cường nguồn nhân lực đôn đốc
thu kinh phí công đoàn, khai thác, phát huy thế mạnh sự phối hợp hoạt động của
công đoàn với Uỷ ban nhân dân dưới sự lãnh đạo của cấp ủyxã, thị trấn.
4.2.2. Nhóm biện pháp về phân cấp thu, phân phối nguồn tài chính công đoàn
- Về phân cấp thu tài chính công đoàn.
Thựchiệnphân cấp cho Công đoàn cấp trên cơ sở thu kinh phí công đoàn đối
với tất cả cơ sở thuộc các loại hình: sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp. Các
đơn vị cơ sở đã phân cấp cho công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở quản lý hoạt động
thì cũng đồng thời phân cấp thu và quản lý tài chính công đoàn để các công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở và công đoàn cơ sở chủ động trong việc điều hành chỉ đạo
và tổ chứchoạt động.
Đối với các đơn vị chưa có công đoàn cơ sở, trên cơ sở khảo sát, thống kê
các đơn vị thuộc đối tượng phải đóng kinh phí công đoàn để phân cấp cho các Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở chịu trách nhiệm thu kinh phí công đoàn.
Việcphân cấp cho công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thu kinh phí công đoàn
2% là cần thiết, tuy nhiên, người sử dụng lao động phải nộp đủ 2% và cấp trên cơ sở
cấp trả 68% năm 2018là chưa họp lý.
- Về phân phối nguồn thu tài chính công đoàn.
Việcphân phối nguồn tài chính cho công đoàn cơ sở được thực hiện nghiêm
túc, đúng tỷ lệ quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nhất là công đoàn cơ sở phải được phân phối đúng theo tỷ lệ quy định gồm 66% số thu kinh phí công
đoàn, 60% số thu đoàn phí công đoàn và 100% số thu khác tại cơ sở năm 2016 đến
năm 2017 là 67%, năm 2018 là 68%.
Tăngcường kiểm tra, giám sát việc phân phối tài chính cho công đoàn cơ sở
54
phối tài chính công đoàn, huy động kinh phí để sử dụng cho việc chi tiêu hoạt động
riêng của công đoàn cơ sở. Ngoài việc phân phối công khai, minh bạch, đúng chế độ