Xuất các phiếu kiểm tra áp dụng cho quy trình kiểm soát chất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm (Trang 109)

Trong quy trình kiểm soát chất lượng đã đề xuất, tại mỗi công đoạn đều có những tiêu chuẩn cần đạt trước khi chuyển sang các công đoạn kế tiếp. Vì vậy, cần có các phiếu kiểm tra nhằm mục đích phục vụ cho việc đánh giá và kiểm soát tại

các công đoạn trong quy trình kiểm soát chất lượng và workflow đề xuất. Việc đảm

bảo nội dung tại các công đoạn đạt chuẩn sẽgiúp tăng hiệu quả sản xuất và kịp thời sửa chữa các lỗi sai ngay tại công đoạn đó. Trong một công đoạn sản xuất sẽ có nhiều nội dung cần thực hiện vì vậy không tránh khỏi sai sót hoặc thao tác thiếu

bước dẫn đến ảnh hưởng ở các công đoạn sau, các phiếu kiểm soát này sẽđảm bảo

người vận hành thao tác đúng và đầy đủ nội dung trước khi chuyển sang công đoạn kế tiếp, bên cạnh đó dựa vào việc kiểm tra lại các phiếu, sẽ giúp dễ dàng tìm ra nguyên nhân lỗi sai bắt nguồn từđâu, nhờ vậy có cách khắc phục chính xác hơn.

102

103

Phiếu kiểm tra công đoạn chế bản

104

105

Phiếu kiểm tra trục công đoạn cơ khí

106

107

Phiếu kiểm tra trục công đoạn mạ

108

109

110

111

Phiếu kiểm tra trục hoàn chỉnh

112

113

Chương 4: THỰC NGHIỆM 4.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm các thao tác xử lý file cho một sản phẩm bao bì mềm thực tế

bằng ba phần mềm Adobe Illustrator CC 2019, Esko Deskpack và Artpro plus để đánh giá hiệu quả và sự phù hợp mà các chức năng của ba phần mềm này có thể hỗ

trợ trong chế bản Ống đồng.

4.2. Điều kiện thực nghiệm

- Máy Laptop đã được cài 3 phần mềm Adobe Illustrator, Esko Deskpack và

Artpro plus.

- Tiêu chí kiểm tra sẽ dựa theo tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng tại công đoạn chế bản ở phần đề xuất quy trình kiểm soát mớị

- File thiết kế cho một sản phẩm bao bì mềm lựa chọn để thực nghiệm là sản phẩm bánh Solite vị bơ sữa.

114

Bảng 4.1 Thông số sản phẩm bánh Solite

Layout sản phẩm:

Tên sản phẩm Bánh bông lan tròn kem vịbơ sữa Solite

18g – Kinh Đô

Thời gian nhận hàng 27/05/2020

Thời gian giao hàng 30/05/2020

Số màu 10màu (C, M, Y, K, White, P2607, P485,

P152, ZNEN, màu Varnish)

Kiểu dáng Túi hàn lưng giữa

Khổ thành phẩm (LxWxD) (mm) 90 x 45 x 100 Khổ trải (mm) 200 x 120 Hàn biên Đầu (mm) 10 Lưng giữa (mm) 10 Đáy (mm) 10 Số mặt in 1 mặt Mặt in Mặt trong

Vật liệu in Màng OPP Matt

Vật liệu ghép Màng MPET, PE, LLDPE

115

biên,…)

4.3. Nội dung và kết quả thực nghiệm

Các chức năng sẽ tiến hành thực nghiệm trên ba phần mềmAdobe Illustrator CC 2019, Plugin Esko Deskpack và Artpro plus bao gồm:

• Tạo cấu trúc Dieline

• Tạo Barcode

• Lót trắng, tráng phủvarnish

• Xác định thứ tựmàu và thuộc tính mực in

• Kiểm tra file tựđộng Preflight

• Trapping + Pullback

• Bình trang tựđộng

• Kiểm tra tổng quát cấu hình File

116

Bảng 4.2 Nội dung và kết quả thực nghiệm tại ba phần mềm chế bản ống đồng

Tính

năng Adobe Illustrator Plugin Esko DeskPack Esko ArtPro Plus

Tạo cấu trúc Dieline Vẽ cấu trúc Dieline và đường dóng kích thước Dimensions thủ công bằng các công cụ hỗ trợ tại phần mềm Adobe Illustrator (Rectangle Tool, Pen Tool, Line Segment

Tool,…).

1. Chọn Window  Esko boostX

Dimension Lines để mở hộp thoại

Dimension Lines.

2. Cấu trúc Dieline và Dimensions được tạo ra dựa vào kích thước của Artboard, Trim Box hoặc Media Box.

3. Tùy vào kiểu dáng của bao bì mềm mà

thiết lập các thông số từng mặt cấu trúc (mặt

trước, mặt sau, mặt hông, hàn lưng, hàn hông,…)

Sản phẩm Bánh Solite với kiểu dáng là túi

hàn lưng giữa nên sẽ thiết lập các thông số mặt cấu trúc như hình bên dưới:

1. Vào Prepress Dimensions

Sau đó nhấp vào

để thiết lập đường

Dimensions cho khổ trải sản phẩm.

Chọn Reference là Trim box để

vẽ kích thước khổ trải cho sản phẩm.

Arrows: Chọn kiểu mũi tên sử

117 4. Thiết lập các thông số về đường dóng

kích thước Dimensions:

+ Units: đơn vị sử dụng là mm

+ Arrows: chọn kiểu mũi tên đường dóng

kích thước

+ Line Style: chọn kiểu đường dóng (nét

đứt hay nét liền) và độ dày đường dóng

kích thước.

+ Chọn font chữ và cỡ chữ cho đường

dóng dimensions.

+ Xác định vị trí đặt đường kích thước

dimensions cho cấu trúc sản phẩm (Top, Bottom, Left, Right, Margin).

+ Lựa chọn màu sắc cho cấu trúc Dieline

Line styles: Chọn kiểu đường thẳng.

Line Width: chọn độdày đường

thẳng. Chọn góc để đặt Dimensions Nhập các kích thước Margins để các đường Dimensions cách sản phẩm 20mm. 2. Để vẽkích thước cho các mặt của sản phẩm chọn Thiết lập các mặt sản phẩm như sau:

Columns: Hai đường hàn lưng

10mm, hai mặt sau 45mm, mặt

chính 90 mm. (Nhập thông số dựa trên điều kiện sản phẩm).

Rows: hàn đầu và đáy 10 mm.

3. Chọn định dạng font và kích

118

5. Nhấn Create để tạo cấu trúc Dielinẹ

Cấu trúc này sẽ được Plugin tách thành một

layer riêng và được khóa lại để đảm bảo

không tác động gây ảnh hưởng đến cấu trúc sản phẩm.

Kết quả:

119

Chức năng tiện ích của Plugin:

Có thểlưu lại cấu trúc đã vẽ để áp dụng và chỉnh sửa cho các đơn hàng saụ

Hộp thoại Dimension Lines có sẵn một số

cấu trúc thông dụng cho bao bì mềm (túi hàn lưng giữa, túi xếp hông hàn lưng giữa, túi 3 biên, 4 biên,…).

Tạo Barcode

Không có chức năng tạo

barcodẹ

1. Chọn Window Esko Dynamic

Barcodes để mở hộp thoại Dynamic

Barcodes.

2. Xác định màu của barcode bằng cách vào bảng Color chọn một màu tô fill và stroke là nonẹ Màu của barcode được xác

định cho sản phẩm này là màu Black 100%.

3. Hộp thoại Dynamic Barcodes chọn kiểu barcode, hướng barcode và nhập mã số barcodẹ

1. Vào Prepress Ađ a barcode hoặc trên thanh công cụ

nhấp vào biểu tượng

2. Thanh công cụ hiển thị phần tạo Barcode hiện rạ

Chọn màu cho Barcode: màu K 100%

Chọn chế độ hòa trộn: Normal, Opacity là 100% (đểbarcode đủđộ tương phản).

120

Có bảng Preview để xác định nhanh kiểu

mã vạch.

4. Tại thẻ Ađitional Parameters, thiết lập tỷ lệ và chiều cao barcodẹ

Bar Width Reduction: dùng để điều chỉnh

độ rộng của barcode để bù trừ sự tràn mực

khi in làm tăng kích thước thanh barcodẹ

Chọn chế độ Knockout Group: để Barcode không bị chồng bởi nhiều màu.

3.Chọn loại Barcode EAN-13

4. Nhập mã Barcode

5. Nhập độ thu phóng Barcode 80%.

Chiều cao của Barcode 15 mm.

Bar Width Reduction và

Device Compensation giúp bù tr

độ rộng Barcode cho vấn đề mực in bị chảy và bù trừ độ giãn trong

quá trình in.

121

Device Compensation: dùng để điều chỉnh

độ dày thanh barcode để bù trừ sự gia tăng gây ra bởi quá trình làm khuôn in.

5. Chọn độphân giải xuất cho barcode

6. Tại thẻBox, nhập các thông sốtheo các

chiều để xác định kích thước vùng lót trắng của barcodẹ

7. Sau khi thiết lập xong các thông số, nhấn nút Create để tạo barcodẹ

8. Đặt barcode đúng vị trí trên sản phẩm.

Kết quả:

Chức năng tiện ích:

Barcode được tạo từ Esko DeskPack ngăn

vùng móc trắng cách Barcode 1mm.

6. Chọn font, kích thước chữ và khoảng cách từ số đến mã vạch hoặc có thể để tùy chọn theo font và kích thước mặc định.

7. Nhập vị trí muốn đặt

122

cản các tác động của các công cụ trong

Adobe Illustrator gây biến dạng đến các

thanh barcodẹ Chỉ có thể tác động barcode

bằng Esko DeskPack.

Có thể điều chỉnh lại barcode nhanh

chóng, dễ dàng. Bằng cách điều chỉnh trong

hộp thoại Dynamic Barcodes.  Kết quả:

Chức năng tiện ích:

Có thể điều chỉnh lại Barcode

bằng cách chọn lại Barcode và điều chỉnh lại các thông sốnhư trên.

Lót trắng, tráng phủ varnish Chỉ có khả năng lót

trắng các đối tượng vector. Đối với các hình ảnh bitmap sẽ được lót trắng bằng phần mềm Adobe Photoshop. Lót trắng tại Adobe Illustrator cho các đối tượng vector:

1. Vào Window Esko White

Underprint đểmở hộp thoạị

2. Chọn màu và đặt tên cho phần lót trắng và sẽđược Plugin tách thành một layer riêng

với tên đã được đặt.

1. Chọn các đối tượng cần tráng phủ.

2. Vào Prepress White Underprint.

123 1. Tạo Layer có chứa phần

lót trắng (White).

2. Chọn các đối tượng

vector cần lót trắng.

3. Copy các đối tượng đó và Paste in Place vào layer

lót trắng vừa tạọ 4. Mở bảng Pathfinder và chọn lệnh Unite để gôm các đối tượng đó thành một mảng. 5. Chọn một màu pantone trong bảng PANTONE+ Solid Coated để tô fill mảng lót trắng đó.

Nếu muốn lót trắng tại những vùng không

có thành phần màu (CMYK=0) thì chọn

Include White Objects.

3. Để bù trừ cho trường hợp chồng lệch

màụ Thiết lập thông số bù trừở mục Offset.

Chọn chế độ thu mép (Choke) hay tràn mép (Spread).

Chọn kiểu dáng chỗ giao nhau của hai đường thẳng Miter,Round hay Bevel tùy vào mục đích sử dụng.

Tùy chọn Only Visible Parts để phần lót trắng chỉ được tạo trên các phần có thể nhìn

thấy của các đối tượng đã chọn. Thiết lập chọn Choke để phần lót trắng thu vàọ

Chọn phần thu vào Distance

0.15 mm.

124 6. Gán thuộc tính Overprint cho phần lót trắng. 7. Để bù trừ phần lót trắng khi chồng màu lệch chọn lệnh Object  Path 

Offset Path để thiết lập các

thông số bù trừ.

Phần tráng phủ varnish cách làm tương tự như lót

trắng. Chỉ khác ở chỗ bù

4. Sau khi thiết lập xong các thông số, chọn đối tượng cần lót trắng bằng Selection Tool. Bấm để lót trắng đối tượng đã

chọn.

Kết quả:

Tráng phủ Varnish: tương tự thao tác

lót trắng. Chỉ khác ở phần bù trừ, thay vì

chọn Choke để thu mép, ta chọn Spread để tăng mép lớp tráng phủ.

bỏ những đối tượng không được

trong vùng bao phủ tại vị trí được chọn.

3. Bấm Create sẽ xuất hiện Layer White underprint.

Kết quả:

Chức năng tiện ích:

Có thể xóa bỏ đối tượng lót trắng bằng cách chỉ cần dùng chuột click chọn đối tượng và nhấn

Delete.  Nhược điểm: Các sản phẩm có dạng nền Gradient thì không thể thực hiện vùng lót trắng chuyển từ0 -100%. Tráng phủ Varnish: tương tự

125 trừ, thay vì lót trắng sẽ thu mép vào thì phần tráng phủ sẽ nới mép rạ  Kết quả: Lót trắng: Tráng varnish:  Kết quả: Chức năng tiện ích:

Dễ dàng chỉnh sửa hoặc bỏ lót trắng của một đối tượng, chỉ cần chọn và nhấn lệnh Subtract để loại bỏ. Đối với loại sản phẩm có nền dạng gradient (chuyển từ vùng lót trắng đến vùng không lót trắng). Thực hiện bằng cách sử dụng các tùy chọn ở thẻGradients: + Choke by distance: phần lót trắng dạng

gradient sẽ nén lại theo khoảng cách nhập

thao tác lót trắng. Chỉ khác ở phần bù trừ, thay vì chọn Choke để thu

mép, ta chọn Spread để tăng mép

lớp tráng phủ.

126

vào từ% nhỏ nhất đến 100%.

+ Bump minimum %: phần lót trắng sẽ có

giá trị mật độ giống với đối tượng ban đầụ Những giá trị nhỏ % tối thiểu nhập vào sẽ được nâng lên thành giá trị tối thiểu đó. + Clip to minimum %: phần lót trắng dạng

gradient có giá trị mật độ giống với đối

tượng ban đầu, nhưng các giá trịdưới mức

% tối thiểu sẽcòn 0%. Xác định thứ tự màu và thuộc tính mực in Sắp xếp thứ tự màu in bằng cách đặt tên file trong bảng Swatches (số thứ tự_tên màu) Không có chức năng xác định thuộc tính mực in.

1. Vào Window Esko Ink Manager đểmở hộp thoại Ink Manager.

2. Sắp xếp các màu trong hộp thoại theo

thứ tự in.

3. Xác định thuộc tính mực in:

+ Màu Process CMYK: Normal + Màu pha: Opaque

+ Màu varnish, lót trắng: Varnish

+ Màu thiết kế cấu trúc Dieline: Technical.

1. Sắp xếp thứ tự màu mực in tại bảng Separations:

2. Xác định thuộc tính mực in: +Màu Process CMYK: Normal +Màu pha: Opaque

+Màu cấu trúc Dieline: Dimensions

+Màu varnish, lót trắng: Varnish/ Whitẹ

127 Việc xác định thuộc tính mực in giúp cho

quá trình Trapping được thực hiện chính xác. Chỉ thực hiện Trapping đối với các đối tượng

màu có thuộc tính Normal và Opaquẹ Các màu có thuộc tính Varnish và Technical không Trapping.

Xác định thuộc tính mực in giúp

cho quá trình Trapping được thực hiện chính xác. Chỉ thực hiện

Trapping đối với các đối tượng có thuộc tính Normal và Opaquẹ

Kiểm tra file tự động Preflight Không có chức năng kiểm tra file tự động, chỉ có thể kiểm tra thủ công bằng mắt và bằng các

công cụ cơ bản của Adobe Illustrator.

1. Vào Window  Esko  Preflight 

Preflight Parameters

2. Thiết lập các thông số kiểm tra theo tiêu

chí kiểm tra trong hộp thoạị

+ Thẻ Color:

Thiết lập các thông số liên quan đến màu và mực in sử dụng trong filẹ

1. Vào Prepress Manage Preflight Profiles để mở hộp thoại thiết lập Preflight.

Hoặc nếu đã thiết lập Preflight trước có thể trực tiếp chọn

Prepress Preflight để tiến hành kiểm tra.

Phần mềm ArtPro+ kiểm tra file

dựa trên Plugin của Pitstop.

2. Hộp thoại Option mở chọn phần Preflight 

128 (1) Kiểm tra số màu process sử dụng

trong file: 4

(2) Kiểm tra số màu pha sử dụng trong

file: 8 (P485,

(3) Kiểm tra có bao nhiêu loại mực được sử dụng: 11 (loại trừmàu Dieline)

(4) Xác định các màu process được tính là

mực được sử dụng ngay cả khi không sử

dụng trong filẹ

(5) Cảnh báo các đối tượng vector có sử

dụng hệmàu RGB có trong filẹ

Local Profile  Create Preflight

Profile…

3. Thiết lập các thông số kiểm tra dựa trên tiêu chí đã đặt ra.

Thiết lập kiểm tra khổ khung

trang tại mục Page:

Báo lỗi khổ Trimbox không

phải là: 200 x 120 (mm).

129

Thẻ Image:

(1) Kiểm tra định dạng hình ảnh (EPSF, TIFF,…), hình ảnh Embed, hình ảnh RGB, độphân giải hình ảnh.

(2) Kiểm tra độ phân giải hình ảnh bitmap

và hình ảnh chuyển tông trong tiêu chí cho phép (300dpi 550dpi).

Báo lỗi nếu Font chữ phải đạt tối thiểu 6pt đối với chữ một màu, 8pt với chữ in từhai màu trở lên.

Báo lỗi chữ đen không được Overprint.

Cảnh báo nếu chữ trắng không được móc trắng.

Báo lỗi nếu có Invisible text. Thiết lập kiểm tra hình ảnh

130

+ Thẻ Line:

(1) Nếu độdày nét mảnh âm bản nhỏhơn 0.2mm sẽ báo lỗị

(2) Nếu độdày nét mảnh in một màu mực nhỏhơn 0.15mm sẽ báo lỗị

(3) Nếu độdày nét mảnh in từhai màu trở

lên nhỏhơn 0.3mm sẽ báo lỗị

(4) Cảnh báo nếu trong file có chứa các nét mảnh in bởi hai màu trở lên.

Báo lỗi nếu độ phân giải hình

ảnh dưới 300ppi và lớn hơn 550

ppị

Cảnh báo nếu có sử dụng OPỊ Cảnh báo nếu hình ảnh được sử

dụng dưới định dạng Jpeg, Jpeg 2000, LZW.

Báo lỗi nếu hình ảnh sử dụng là dạng 16 bits.

131

+ Thẻ Font:

(1) Font chữ phải đạt tối thiểu 6pt đối với chữmột màu, 8pt với chữâm bản, 8pt với chữ in từhai màu trở lên.

(2) Thiết lập thêm cho các loại font chữ Serif và font chữBold

(3) Kiểm tra các loại font (TrueType Fonts, Bitmap Fonts,…)

(4) Cảnh báo nếu trong file có đối tượng chữ chồng nhiều màụ

(5) Hiển thị danh sách với tất cả các font chữ có sẵn trên hệ thống.

Báo lỗi nếu sử dụng màu RGB

và Icc dựa trên hệmàu RGB. Cảnh báo số màu sử dụng nếu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)