I. Kiến thức cơ bản
S FIGE = IGRE = IGU R= IFR= GEU
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs
Nhắc lại các cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành, diện tích hình thoi
Bài 3: Tính diện tích hình thoi, biết cạnh của nĩ dài
6,2cm và một trong các gĩc của nĩ cĩ số đo là 300
Bài giải:
Cho hình thoi ABCD Từ B kẻ BH AD. Xét HBA cĩ ^H=900
^
A=300 do đĩ cĩ thể xem HBA là nửa tam giác đều cạnh AB ⇒ BH = 12AB=1 2.6,2 = 3,1(cm) Ta cĩ SABD = 12AD . BH=1 2.6,2 . 3,1 = 9,61 (cm2) Mà SABCD = 2 SABD = 2. 9,61 = 19,22 (cm2) Vậy SABCD = 19,22 (cm2) IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn
V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 33-34: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh khái niệm về phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc nhất 1 ẩn dạng ax + b = 0 - Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập
B.Phương pháp:
-Hoạt động nhĩm -Luyện tập
-Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại
C.Chuẩn bị của thầy và trị
- Thầy: Bảng phụ - Trị : Bảng nhỏ
D.Tiến trình lên lớp:
I. ?n định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
III.Bài mới:
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn bằng cách đưa ra các câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Thế nào là phương trình một ẩn? Giải phương trình là phải làm gì ? Nghiệm của phương trình là gì ? Kí hiệu của tập nghiệm?
2) Hai phương trình như thế nào thì được gọi là tương đương?
3) Ta cĩ thể làm gì để giải một phương trình ? Minh hoạ bằng ví dụ
Hs:Trả lời lần lượt từng yêu cầu trên Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau
Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện bài tập 1 Hs: Thảo luận theo nhĩm 2 người cùng bàn đưa ra cách giải
Gv:Gọi đại diện các nhĩm trình bày cách giải tại chỗ
Hs:Các nhĩm cịn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi bảng phần lời giải sau khi đã được cửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2 Hs:Thảo luận và đưa ra câu trả lời
Hs: Thực hiện theo 4 nhĩm Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhĩm trình bày tại chỗ
Hs: Các nhĩm nhận xét bài chéo nhau Gv:Chốt lại ý kiến các nhĩm và chữa bài cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
I. Kiến thức cơ bản:
1. Ta gọi hệ thức dạng A(x) = B(x) là phương trình với ẩn x . Giải phương trình A(x) = B(x) là tìm mọi giá trị của x để các giá trị tương ứng của hai biểu thức A(x) và B(x) bằng nhau.
Tập hợp các giá trị đĩ gọi là tập nghiệm của phương trình đã cho và thường được kí hiệu là S
2. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cĩ cùng một tập nghiệm
3. Khi giải một phương trình ta cĩ thể:
- Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đĩ
- Nhân (hoặc chia) cả 2 vế với cùng 1 số khác 0
Khi đĩ phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Giải các phương trình
a) 3x + 1 = 7x - 11 b) 5 – 3x = 6x + 7 ⇔ 3x – 7x = - 11 – 1 ⇔ - 3x – 6x = 7 - 5 ⇔ - 4x = - 12 ⇔ - 9x = 2 ⇔ x = 3 ⇔ x = −92 Vậy S = {3} Vậy S = { −92 } c) 0,25x + 1,5 = 0 d) 6,36 – 5,3x = 0 ⇔ 0,25x = - 1,5 ⇔ – 5,3x = - 6,36 ⇔ x = 6 ⇔ x = 1,2 Vậy S = {6} Vậy S = {1,2} e) 43 x −5 6= 1 2 g) −95x+1=2 3x −10 ⇔ 4 3 x= 1 2+ 5 6 ⇔ −5 9 x − 2 3x=10−1 ⇔ 4 3 x= 4 3 ⇔ −11 9 x=9 ⇔ x = 1 ⇔ x = 11−81 Vậy S = {1} Vậy S = { 11−81 }
Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vơ
nghiệm
a) 2(x + 1) = 3 + 2x c) |x| = -1
⇔ 2x + 2 = 3 + 2x Với x R thì 2 vế của
⇔ 0x = 1 (vơ nghiệm) p/trình luơn cĩ giá trị khác nhau(vế trái khơng b) 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 âm, vế phải âm).
Gv:Đưa ra bảng phụ cĩ ghi sẵn đề bài tập 3
Hs: Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ theo nhĩm cùng bàn
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhĩm
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs
- Nhắc lại cách giải phương trình 1 ẩn - Khi nào phương trình cĩ nghiệm? Vơ nghiệm? Vơ số nghiệm?
nghiệm
⇔ 0x = -2 (vơ nghiệm)
Bài 3: Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau
a) m = 2 b) m = - 2 c) m = - 2,2 Bài giải: a)Với m = 2 p/trình b) Với m = -2 p/trình đã đã cho cĩ dạng cho cĩ dạng 0x + 2 = 2 0x + 2 = - 2 ⇔ 0x = 0 ⇔ 0x = - 4 Vậy S R Vây S = c) Với m = -2,2 p/trình đã cho cĩ dạng 0,84x + 2 = - 2,2 ⇔ 0,84x = - 4,2 ⇔ x = 5 Vậy S = {5} IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn
Ngày soạn: Ngày giảng: