ABCDEF = HA B+ HLC B+ LC D+ IAF + IKEF + KDE

Một phần của tài liệu Giao an day them 8 (Trang 40 - 48)

I. Kiến thức cơ bản

S ABCDEF = HA B+ HLC B+ LC D+ IAF + IKEF + KDE

= 36 + 180 + 162 + 80 + 280 + 36 = 774 (cm2)

Bài 2: Một con đường

cắt ngang một đám đất hình chữ nhật . Các dữ kiện cần thiết được cho

sai

Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs

- Nhắc lại các cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành, diện thích hình thoi, diện tích tam giác, diện tích tam giác vuơng

- Tính chất đa giác

- Cách tính diện tích đa giác bất kì

trên hình. Hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF // BG) và diện tích trồng trọt

Bài giải:

- Con đường là 1 hình bình hành EBGF Nối E với G

Ta cĩ EG = BG

Và SEBGF = 2SEGF = 2. 12 EG.GF

= EG.GF = 120.50 = 6000 (m2) Vậy SEBGF = 6000 (m2) - Đám đất ABCD là hình chữ nhật và SABCD = AB.CD = 150.120 = 18000 (m2) - Diện tích phần trồng trọt của đám đất là 18000 – 6000 = 12000 (m2) IV.Củng cố:

Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:

- Ghi nhớ phần lí thuyết

- Xem lại các bài tập vừa

Ngày soạn :15/12/2013

Ngày dạy : Lớp 8A : /12/2013 Lớp 8B : /12/2013

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0

A.Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax + b = 0

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc nhất 1 ẩn dạng ax + b = 0 - Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập

B.Phương pháp:

-Hoạt động nhĩm -Luyện tập

-Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại

C.Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: sgk và sbt tốn 8 tập 2 - Trị : ơn bài

D.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn dạng ax + b = 0

III.Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trị Nội dung

Tiết 1 :

Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax + b = 0 bằng cách đưa ra các câu hỏi yêu cầu Hs trả lời

1) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Phương trình bậc nhất ax + b = 0 cĩ nghiệm như thế nào ?

2) Hãy nêu phương pháp giải phương trình thu gọn được về dạng ax + b = 0

Hs:Trả lời lần lượt từng yêu cầu trên

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau

Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện bài tập 1

I. Kiến thức cơ bản:

* Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là 2 số tuỳ ý và a ( 0 gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luơn cĩ 1 nghiệm duy nhất x = − ba

*Phương trình thu gọn được về dạng ax + b = 0 Phương pháp giải:

- Quy đồng mẫu thức 2 vế

- Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu

- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế các hằng số sang vế kia

- Thu gọn và giải phương trình tìm được

II.Hướng dẫn giải bài tập

Bài 1: Giải các phương trình

a) x −53=61−2x 3 3(x – 3) = 6.15 – 5(1 – 2x) 3x – 9 = 90 – 5 + 10x 3x – 10x = 90 – 5 + 9 - 7x = 94 x = 794

Hs: Thảo luận theo nhĩm cùng bàn đưa ra cách giải

Gv:Gọi đại diện các nhĩm trình bày cách giải tại chỗ, mỗi nhĩm trình bày 1 câu

Hs:Các nhĩm cịn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi bảng phần lời giải sau khi đã được cửa sai Gv:Lưu ý cho Hs trong quá trình biến đổi cần chú ý về - Dấu của các hạng tử - Thu gọn - Sử dụng hằng đẳng thức - Quy đồng - Khử mẫu - Chuyển vế

- Nhân (hoặc chia) Tiết 2 :

Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2 Hs:Thảo luận và đưa ra câu trả lời

Hs: Thực hiện theo 4 nhĩm Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhĩm trình bày tại chỗ

Hs: Các nhĩm nhận xét bài chéo nhau Gv:Chốt lại ý kiến các nhĩm và chữa bài cho Hs

Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai

Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs

- Nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất ax + b = 0

- Phân thức được xác định khi nào

Làm thêm bài tâp.21/sbt tốn 8 tập 2/ trang 6

Tiết 3 :

GV yêu cầu Hs làm bài tâp. ở sách BT tốn

Vậy: S = {794} b) 3x −2 6 5= 3−2(x+7) 4 2(3x – 2) – 5.12 = 3[3 – 2(x + 7)] 6x – 4 – 60 = 9 – 6x – 42 6x + 6x = 9 – 42 + 4 + 60 12x = 31 x = 3112 Vậy: S = {3112} c) 2 (x+3 5)=5(135 +x) 2x + 65 = 5 - 135 - x 2x + x = 5 - 135 - 65 3x = 65 x = 52 Vậy: S = {25} d) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2 x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + 4 = x2 – 8x + 16 4x – 3x – 6x + 8x = 16 + 12 – 4 3x = 24 x = 8 Vậy: S = {24} e) (x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x x2 – 2x + 2x – 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x - 6x = 1 + 4 - 6x = 5 x = 65 Vậy: S = {−56 }

Bài 2: Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức sau

được xác định A = 2 3x+2

(x −1)3(2x+1)

Bài giải:

Giá trị của phân thức A được xác định khi 2(x – 1) – 3(2x + 1)  0

Do đĩ ta phải giải phương trình 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 2x – 2 – 6x – 3 = 0 - 4x = 5 x = 45 Vậy:

Giá trị của phân thức A được xác định khi x  5 4

8 tập 2/ trang 6

IV.Củng cố:

Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn

V.Dặn dị:

- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn Rút kinh nghiệm :

Ngày giảng:...

Tiết 39-40: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A.Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình tích - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc nhất 1 ẩn dạng ax + b = 0, phương trình tích

- Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập

B.Phương pháp: -Hoạt động nhĩm -Luyện tập -Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại -

C.Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Bảng phụ - Trị : Bảng nhỏ

D.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn dạng ax + b = 0 và phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0

III.Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trị Nội dung

Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0 bằng cách đưa ra các câu hỏi yêu cầu Hs trả lời

1) Phương trình tích là phương trình cĩ dạng như thế nào ?

2) Hãy nêu phương pháp giải phương trình tích dạng

A(x).B(x) = 0

Hs:Trả lời lần lượt từng yêu cầu trên

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau

Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện bài tập 1

Hs: Thảo luận theo nhĩm cùng bàn đưa ra cách giải

I. Kiến thức cơ bản:

* Phương trình tích là phương trình cĩ dạng

A(x).B(x) = 0 trong đĩ A(x), B(x) là các đa thức của biến x

* Muốn giải phương trình A(x).B(x) = 0 ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm thu được

II.Hướng dẫn giải bài tập

Bài 1: Giải các phương trình

a) (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1) (x – 1)(5x + 3) – (3x – 8)(x – 1) = 0 (x – 1)(5x + 3 – 3x + 8) = 0 (x – 1)(2x + 11) = 0 x – 1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0 x = 1 hoặc x = - 5,5 Vậy: S = {1; -5,5} b) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 (x + 2)(3 – 4x) = (x + 2)2 (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)2 = 0 (x + 2)(3 – 4x – x – 2) = 0 (x + 2)(1 – 5x) = 0 x + 2 = 0 hoặc 1 – 5x = 0 x = - 2 hoặc x = 15 Vậy: S = {2;1 5}

Gv:Gọi đại diện các nhĩm trình bày cách giải tại chỗ, mỗi nhĩm trình bày 1 câu

Hs:Các nhĩm cịn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi bảng phần lời giải sau khi đã được cửa sai

Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2

Hs: Thực hiện theo 4 nhĩm Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhĩm trình bày tại chỗ

Hs: Các nhĩm nhận xét bài chéo nhau Gv:Chốt lại ý kiến các nhĩm và chữa bài cho Hs

Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai

Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại

- Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn dạng ax + b = 0

- Cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0

Gv:Nhấn mạnh cho Hs

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cĩ vai trị quan trọng trong việc đưa một phương trình về dạng phương trình tích c) (3x – 2) (2(x+3) 7 4x −3 5 ) = 0 (3x – 2) = 0 hoặc (2(x+3) 7 4x −3 5 ) = 0 * 3x – 2 = 0 x = 32 * 2(x+3) 7 4x −3 5 = 0 5[2(x + 3)] – 7(4x – 3) = 0 10x + 30 – 28x + 21 = 0 - 18x = - 51 x = 176 Vậy: S = {23; 17 6 }

Bài 2: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng

phương trình tích a) x2 – 3x + 2 = 0 x2 – 2x – x + 2 = 0 x(x – 2) – (x – 2) = 0 (x – 2)(x – 1) = 0 x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0 x = 2 hoặc x = 1 Vậy: S = {1; 2} b) 4x2 – 12x + 5 = 0 4x2 – 2x – 10x + 5 = 0 (4x2 – 2x) – (10x – 5) = 0 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0 (2x – 1)(2x – 5) = 0 2x – 1 = 0 hoặc 2x – 5 = 0 x = 12 hoặc x = 52 Vậy: S = {12; 5 2} IV.Củng cố:

Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn

V.Dặn dị:

- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn

Ngày soạn:……... Ngày giảng:...

Tiết 41-42: ĐỊNH LÍ TA LÉT TRONG TAM GIÁC A.Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các khái niệm về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Ta lét trong tam giác - Kĩ năng: Cĩ kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập

- Thái độ: Cĩ ý thức ơn tập nghiêm túc

B.Phương pháp:

-Hoạt động nhĩm -Luyện tập

-Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại

C.Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Bảng phụ - Trị : Bảng nhỏ

D.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định lí Ta lét trong tam giác (thuận, đảo) và hệ quả của định lí

III.Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trị Nội dung

Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Ta lét trong tam giác bằng cách đưa ra các câu hỏi yêu cầu Hs trả lời

1) Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì? 2) Khi nào thì hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ ?

3)Phát biểu định lí Ta lét trong tam giác (thuận, đảo) và hệ quả của định lí

Hs:Trả lời lần lượt từng yêu cầu trên

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau

Gv:Đưa ra bảng phụ cĩ ghi sẵn đề bài tập 1

Hs: Thảo luận theo nhĩm cùng bàn đưa ra cách tính

Gv:Gọi đại diện các nhĩm trình bày cách giải tại chỗ, mỗi nhĩm trình bày 1 câu

Hs:Các nhĩm cịn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi bảng phần lời giải sau khi đã được cửa sai

I. Kiến thức cơ bản:

1.Tỉ số hai đoạn thẳng

Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng (theo cùng một đơn vị đo)

2.Đoạn thẳng tỉ lệ

Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu cĩ tỉ lệ thức

ABCD= A ' B '

C ' D ' hay ABA ' B '=CD

C ' D '

Một phần của tài liệu Giao an day them 8 (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w