1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập, hình ảnh sưu tầm 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tính cần thiết phải phóng tranh trong cuộc sống.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét + GV giới thiệu: Vì sao phải phóng tranh
Đòi hỏi tính chính xác, khoa học cao. + GV treo hình minh họa
+ Gợi ý 1 vài phương pháp phóng tranh:
- Dùng thước đồng dạng. - Kẻ ô
? Em biết phương pháp kẻ ô nào? ? Vì sao phải kẻ ô?
* Chú ý: Khi phóng tranh ảnh cần thuân thủ tuyệt đối tỉ lệ đã xác định.
? Tranh vẽ về Bác HỒ có được sử dụng nhiều trong đời sống hay không?
? Thường khi dung tranh về Bác người vẽ dùng loại nào là chủ yếu? Lấy ví dụ?
GV giảng thêm về việc sử dụng ảnh
HS theo dõi
- Phóng tranh phục vụ cho việc học tập, vui chơi, giải trí,...
- Khi phóng tranh ảnh cần thuân thủ tuyệt đối tỉ lệ đã xác định.
- Kẻ ô vuông, ô chữ nhật.- Kẻ ô theo đường chéo.
- Cần kẻ ô để hình phóng chính xác không sai lệch.
- Được sử dụng nhiều trong cổ động về nội dung chính trị.
- Chủ yếu dùng tranh chân dung về Bác, hình ảnh Bác xuất hiện nhiều trên tiền
- HS quan sát và theo dõi cách phóng tranh
Bác trên các băng giôn
Hoạt đông 2: Cách phóng tranh 1. Kẻ ô vuông.
B1: Kẻ ô vuông dọc ngang theo kích thước nhất định trên mẫu
B2: Phóng to tỉ lệ ô vuông ( 1.2; 1.3; 1.4…) trên giấy vẽ.
B3: Xác định đối chiếu-> vẽ phác hình theo vị trí đã xác định ( mờ ).
2. Kẻ đường chéo:
B1: Kẻ đường chéo, trục ngang, dọc trên tranh, ảnh mẫu.
B2: Phóng to theo đường góc phần tư kéo dài theo tỉ lệ cần phóng.
Hoạt động 3: Thực hành + Thực hiện phóng tranh tự chọn + Giấy: A4
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập + Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét + GV nhận xét, bổ sung sau cùng, dánh giá ghi điểm động viên.
Dặn dò:
+ Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. + Chuẩn bị cho bài sau: tiết 2 ( Màu vẽ, giấy vẽ, chì, thước…) + Sưu tầm tranh ảnh để phóng. + Chọn 1 trong 2 cách + Chọn hình phóng đẹp. * Lưu ý: + Kẻ ô vuông bằng bút chì. + Ước lượng thống nhất tỉ lệ định phóng ( 1:5 ; 1:10 ). + Vẽ phác hình nhẹ, mờ.
+ GV theo sát hướng dẫn kịp thời. HS nhận xét cách chọn phóng tranh
Ngày soạn 01.11.2016
Ngày giảng 9A1+9A2+9A3: 03.11.2016 9A4: 05.11.2016 Điều chỉnh
Tiết 11 : Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu biết và nắm được phương pháp phóng tranh ảnh.
Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng quan sát vẽ hình, rèn luyện kỹ năng chính xác, khoa học, phóng được 1 tranh, ảnh đơn giản.
Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của đường nét, hình mảng. HS được rèn luyện tính khoa học trong học tập.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: + Một số tranh ảnh mẫu và hình phóng lớn. + Hình hướng dẫn cách phóng tranh.
+ Bài làm của HS năm trước
Học sinh: + Sách, vở ghi chép, và đồ dùng học tập. + Tranh ảnh mẫu đơn giản.
III. Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp phương pháp vấn đáp, trực quan, phân tích và luyện tập.
IV. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập, hình ảnh sưu tầm 3/ Bài mới:
Hoạt đông 1: Cách phóng tranh GV hướng dẫn nhanh lại cách phóng tranh ảnh theo 2 cách
Cách 1: Kẻ ô vuông Hướng dẫn cụ thể:
+ Chọn tranh ảnh mẫu cần phóng. + Kẻ ô vuông dọc ngang trên mẫu + Phóng to tỉ lệ ô vuông
( 1.2; 1.3; 1.4…)
+ Xác định đối chiếu tọa độ các ô.
+ Vẽ phác hình theo vị trí đã xác định ( mờ ).
+ Chỉnh hình cho giống mẫu.
Cách 2:
+ Chọn tranh ảnh mẫu cần phóng. + Kẻ đường chéo, trục ngang, dọc. +Phóng to theo đường góc phần tư. + Vẽ phác hình.
+ Chỉnh hình cho giống mẫu.
HS quan sát và theo dõi cách phóng tranh
Hoạt đông 3: Thực hành + Chọn 1 trong 2 cách + Chọn hình phóng đẹp. * Lưu ý: + Kẻ ô vuông bằng bút chì. + Ước lượng thống nhất tỉ lệ định phóng ( 1:5 ; 1:10 ). + Vẽ phác hình nhẹ, mờ. + GV theo sát hướng
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập + GV thu bài
* GV chấm điểm, nhận xét, đánh giá trực tiếp trên từng bài.
* Dặn dò:
+ Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. + Chuẩn bị cho bài sau:
Tiết 12: Vẽ tranh Đề tài Lễ hội ( Màu vẽ, giấy vẽ, chì, thước…) + Sưu tầm tranh đề tài lễ hội.dẫn kịp thời.
HS thực hành
Ngày giảng 9A1+9A2+9A3: 10.11.2016 9A4: 12.11.2016 Điều chỉnh
Tiết 12 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI ( Tiết 1) I. Mục tiêu.
Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa của một số lễ hội ở nước ta.
Kĩ năng: Biết cách xác định bố cục cho phù hợp với đề tài, có ý thức học tập tham gia nhiêt tình vào các hoạt động tập thể.
Kĩ năng: Có phương pháp phù hợp cho bài học sau.
II. Chuẩn bị
GV .bài vẽ của học sinh năm trước. HS . Giấy vẽ, bút chì, mầu,….