X P L OI BÀI Ạ
và trang trí thời trang I.Mục tiêu.
I.Mục tiêu.
- Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống - Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích.
-Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc
II.Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo. 2. đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Hình phóng to một số mẫu thời trang .
- Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí thời trang. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
3.Phương pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, vấn đáp, thực hành.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số 3. kiểm tra bài cũ
4. khởi động vào bài mới.
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I. Quan sát, nhận xét GV đưa ra một số hình ảnh và giới thiệu để học sinh thấy được sự phát triển của thời trang thời trang làm cho cuộc sống con người thêm đẹp và văm minh hơn thời trang là lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc, trang điểm, kết hợp đồ dùng, vật dụng, phương tiện… GV yêu cầu học sinh tham khảo hình mẫu ở SGK.
GV giới thiệu hình mẫu thời trang và đặt câu hỏi gợi ý:
? Trang phục này có hợp với người già và trẻ em không?
? Việt Nam ta có chiếc áo
Nghe cảm nhận quan sát hình sgk.
nhận xét quan sát hình sgk.
Trả lời câu hỏi theo cảm nhận.
nào đặc trưng cho dân tộc?
? Hoa văn trên quần áo là hình gì?
Sau khi học sinh trả lời GV kết luận, bổ sung kiến thức…
Ho t ạ động 2. Tìm hi u cách t o dáng v trang tríể ạ à II. Cách tạo dáng và trang
trí.
1. Tạo dáng
2. Trang trí
Gv đưa ra hình minh hoạ và hướng dẫn các em thực hành. - Tìm hình dáng chung - Phác trục đối xứng - Tìm các bộ phận của vật cần tạo dáng - Sắp xếp các hoạ tiết và tô màu. Tìm chọn màu và trang trí, hoàn thành bài.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài.
Thực hành. Gv yêu cầu các em thực hành tự do cá nhân.
- Gợi ý học sinh tạo dáng và trang trí
chú ý đến cách tìm hình ảnh, nội dung sao cho rõ đặc điểm của trang phục vẽ màu sao cho phù hợp dáng của trang phục. Gv đến từng bàn, nhóm giúp các em hoàn thành bài. Thực hành cá nhân theo gợi ý.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập
Nhận xét đánh giá. Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho học sinh treo trình bày tranh theo nhóm
- Học sinh tự nhận xét về cách chọn trang phục, tạo
Trả lời theo cảm nhận từ bài học.
dáng, trang trí và vẽ màu. - HS bổ sung ý kiến. - Giáo viên nhận xét và xếp loại.
Gv củng cố lại nội dung bài.
Dặn dò ra bài tập.
- Hoàn thành bài tập tiếp ở nhà nếu chưa song. - Chuẩn bị bài học sau. ( đọc trước bài ở nhà) Ngày soạn: 09/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010 Tiết 17. Bài 17 Vẽ trang trí vẽ biểu trưng I.Mục tiêu.
- Tiếp tục giới thiệu với học sinh một ứng dụng trang trí phổ biến: biểu trưng (hay biểu tượng, logo). Học sinh hiểu khái niệm về biểu trưng, nắm được đặc điểm của biểu trưng.
- Học sinh biết cách bố cục và sắp xếp hình, chữ của biểu trưng.
- Học sinh trang trí được biểu trưng của trường học. Qua đó giáo dục các em về truyền thống nhà trường, học sinh tự hào về mái trường thân yêu của mình.
II.Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo. 2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Hình phóng to một số mẫu biểu trưng . - Hình gợi ý cách trang trí biểu trưng. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
3.Phương pháp dạy học:- trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số 3. kiểm tra bài cũ
4. khởi động vào bài mới.
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I. Quan sát nhận xét. Gv đưa ra hình một số biểu trưng và giới thiệu, kết hợp hình sgk.
Biểu trưng là hình ảnh tượng trưng cho một đơn vị, nghành, nghề nào đó, ….
Biểu trưng thường có hình ảnh và chữ…
Quan sát, nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ biểu trưng của trường học
II. Cách vẽ biểu trưng của trường học. 1. Tìm, chọn hình ảnh 2. Cách vẽ biểu trưng. GV yêu cầu các em tìm chọn hình ảnh về nhà trường như bút, lọ mực, sách vở,….tìm đặc điểm nổi bật của trường.
- Tìm hành dáng chung - Phác mảng lớn nhỏ - vẽ chi tiết - vẽ màu. sgk tr 120. Nghe tìm và chọn hình ảnh tiêu biểu tự do cá nhân.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài.
hành tự do cá nhân theo đã hướng dẫn.
Gv theo dõi đến từng bàn, nhóm gợi ý giúp các em hoàn thành bài.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập
Nhận xét đánh giá. Gv thu một số bài đã hoàn thành các mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét theo cảm nhận. Gv kết ý và củng cố lại nội dung bài học.
Dặn dò về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết sau kiểm tra học kỳ I.
Nhận xét theo cảm nhận