Tiến trình dạy học.

Một phần của tài liệu giao an MT 9 (Trang 32 - 34)

1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số 3. kiểm tra bài cũ

4. khởi động vào bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh

quan sát nhận xét.

GVđưa ra một số bài trang trí hội trường cho các em quan sát và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội…

? Hội trường là gì.

? Trường ta có hội trường không? ? Em thấy ở đâu có hội trường?. ? Trang trí hội trường gồm có những gì?.

? Hình mảng nào chiếm diện tích nhiều nhất?.

GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ cần phải trang trí hội trường như thế nào. - Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.

- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục…

- Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phải phù hợp với nội dung…

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh

- Học sinh quan sát, trả lời theo cảm nhận và nhận xét, ghi nhớ.

- Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên:

cách trang trí hội trường.

GV: cho học sinh xem một số cách trang trí hội trường.

GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để trang trí hội trường.

Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trường. - Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung, màu sắc hài hoà.

GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập

GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của một số bài vẽ.

GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.

Gv củng cố lại nội dung bài học.

Dặn dò.

Về nhà sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam, đọc trước bài 12.

+ Nội dung. + Hình thức… + Nghe ghi nhớ.

- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí:

+ Tìm nội dung + Tìm hình ảnh + Bố cục hình mảng + Thể hiện chi tiết + Vẽ màu

Thực hành tự do cá nhân

Ngày soạn 29.11.2016

Ngày giảng 9A1+9A2+9A3: 01.12.2016 9A4: 03.12.2016 Điều chỉnh

Tiết 15. Thường thức mỹ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI.Mục tiêu. I.Mục tiêu.

 Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.

 Kĩ năng: Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam .

 Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.

II.Chuẩn bị.

Giáo viên; - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.

Học sinh; - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học. 1. Đồ dùng dạy học:

2. Phương pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, thảo luận nhóm.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số 3. kiểm tra bài cũ

4. kh i ở động v o b i m i. à à ớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét khái

quát về các dân tộc ít người Việt Nam.

GV dựa vào kiến thức học sinh học được ở môn lịch sử và địa lý, đặt các câu hỏi gợi ý?

?Việt Nam có bao nhiêu các dân tộc.? ? Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước?. ? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết.?

GV tóm tắt: Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình xây dựng nước….Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KT-XH-VH, mỗi cộng đồng dân tộc có bản sắc văn hoá riêng…

Hoạt động 2. Tìm hiểu vài về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.

GV đưa ra một số ảnh chụp về các dân tộc và tổ chức cho học sinh thảo luận

Trả lời theo cảm nhận

Một phần của tài liệu giao an MT 9 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w