Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 32)

6. Kết cấu của luận văn

1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu

Qua tham khảo luận văn nghiên cứu của Văn Công Tuân, “các nhân tố ảnh

hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN – tình huống nghiên cứu tại Chi cục thuế quận

1 TP. HồChí Minh”(4), Luận văn thạc sỹ kinh tế, TP. Hồ Chí Minh, thực hiện năm

2012, đề tài tập trung vào phân tích các nhân tốảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN. Kết quả cho thấy, có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN: Kinh tế; Chính sách thuế, quản lý thuế; Đặc điểm doanh nghiệp; Ngành kinh doanh; Pháp luật xã hội và Tâm lý. Đề tài nêu các giải pháp nhằm góp phần nâng cao sự tuân thủ

thuế của DN trên địa bàn: các giải pháp về hệ thống, chính sách thuế của Nhà

nƣớc;….Tuy nhiên, nghiên cứu này chƣa nêu cụ thể về chính sách thuế ảnh hƣởng

đến sự tuân thủ thuế của DN nhƣ thế nào, có gây khó cho DN trong việc muốn tuân thủ thuế hay không?

Năm 2009, luận án tiến sỹ do Nguyễn Thị Lệ Thúy thực hiện với đề tài:

“Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của

doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội)” (6). Đề tài tập trung vào phân tích thực trạng quản lý thu thuế trên địa bàn Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp

nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của các DN. Về phƣơng pháp, đề tài cũng đã sử

dụng một số mô hình hiện đại về sự tuân thủ thuế, tuy nhiên nghiên cứu này cũng

chƣa nêu bật về vấn đề chính sách thuếảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN nhƣ

thế nào, cụ thểlà qui định vềđối tƣợng chịu thuế?

1.3.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài

Các nghiên cứu nƣớc ngoài về sự tuân thủ thuế chủ yếu vận dụng các mô hình hiện đại về vấn đề này đồng thời sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa

biến để phân tích nên đã chứng minh đƣợc mức độ tác động của các nhân tốđến sự

tuân thủ thuế. Cụ thể là các nghiên cứu sau:

Năm 2004, nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee

đã thực hiện một nghiên cứu về sự tuân thủ thuế thu nhập cá nhân với đề tài “Sự

thuế: nghiên cứu thử nghiệm các hiệu ứng kiểm toán gián tiếp” (15). Thông qua

phƣơng pháp phân tích hồi quy, nghiên cứu này đã chứng minh đƣợc mối quan hệ

giữa tuân thủ thuế với thu nhập, tài sản sở hữu, kiểm toán và thông tin. Đây là

nghiên cứu dựa vào cơ sở dữ liệu đã đƣợc thống kê và kiểm toán chặt chẽ nên mức

độ tin cậy rất cao. Tuy nhiên, với điều kiện thống kê và công bố thông tin hiện tại của Việt Nam thì rất khó cho các nhà nghiên cứu để có thể tiếp cận đƣợc đầy đủ

thông tin và phân tích.

Một nghiên cứu rộng hơn về sự tuân thủ thuế đƣợc thực hiện vào năm 2003

với đề tài “Kinh tế và hành vi quyết định đến việc tuân thủ thuế” (11). Cũng với

phƣơng pháp phân tích hồi quy, Christina M. Ritsema đã chứng mình đƣợc mối

quan hệ giữa tuân thủ thuế với các nhóm nhân tố sau: Nhóm nhân tốliên quan đến thuế; Nhóm nhân tố về xã hội; Nhóm nhân tố về hành vi.

Khác với nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee, đề

tài này sử dụng kết hợp các thông tin thống kê và điều tra để phân tích. Chính vì

vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này cũng rất cao.

Trong một tài liệu nghiên cứu về vấn đề tuân thủ thuế của Ủy ban các vấn đề về thuế OECD, 2004 (21), khi phân tích về hành vi tuân thủ thuế đã xây dựng một mô hình là một phƣơng pháp tiếp cận dựa trên việc hiểu DN và bối cảnh hoạt động

Hình 1.1. Mô hình các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ

thuế

Nguồn: Ủy ban các vấn đề về thuế OECD, 2004, “Quản lý rủi ro tuân thủ - Quản lý và nâng cao tuân thủ thuế” (21)

Mô hình trên đƣợc nhiều nƣớc sử dụng trong việc đánh giá hành vi tuân thủ của NNT và biện pháp xử lý của CQT đối với các hành vi tuân thủ khác nhau. Mô hình bao hàm đặc điểm doanh nghiệp, Ngành nghề, Xã hội học, Kinh tế (bao hàm hệ thống thuế) và Tâm lý học. Năm nhóm này thể hiện những nhìn nhận khác nhau về đối tƣợng nộp thuế. Khi kết hợp 5 yếu tố sẽ tạo thành các cách thức xác định

động cơ hành vi nhƣ là một bƣớc để lựa chọn thành công các chiến lƣợc xử lý tuân

thủ. Thật không dễ dàng để biết đƣợc những yếu tố nào tác động đến hành vi tuân thủ hoặc không tuân thủ của NNT. Tuy nhiên, các nghiên cứu của học giả Valerie Braithwaite (Úc) cho thấy các nhân tốđƣợc nêu trong mô hình ảnh hƣởng của NNT là nguyên nhân của việc từng NNT (cả cá nhân và từng doanh nghiệp) áp dụng những giá trị, niềm tin và thái độ, có thể nói gọn là “các động cơ” (21).

Kết luận chƣơng 1:

Chƣơng 1 của luận văn đã đề cập đến cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế và

các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN qua các mô hình nghiên cứu khác nhau của các tác giảvà đƣợc sựđồng ý của giáo viên hƣớng dẫn. Các nhân tố

Ngƣời nộp thuế

Ngành nghề

Yếu tố xã hội Yếu tố tinh tế

Yếu tố tâm lý

Cácinhân tốảnh hƣởngiđến hành

viingƣời nộpithuế Tháiiđộ tuân thủ

Không tuân thủ Khôngimuốn tuân thủ,sẽituânithủ nếu bị chú ý Cố gắng tuân thủ nhƣng không liên tục Sẵn lòng tuân thủ Chiến lƣợc tuân thủ Sử dụng hết khảnăng để tránh né Ngăn chặn bị phát hiện Giúp đỡ để tuân thủ Dễ dàng thực hiện Mục đích của chiến lƣợc là giảm sức ép 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Doanh nghiệp

tác động đƣợc nêu ra gồm: Nhóm nhân tố vềđặc điểm doanh nghiệp; Nhóm nhân tố

về ngành nghề kinh doanh; Nhóm nhân tố về xã hội; Nhóm nhân tố về kinh tế; Nhóm nhân tố về tâm lý và nhóm các nhân tố liên quan đến hệ thống thuế. Đây

chính là cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến hành vi tuân

CHƢƠNG 2

KHO SÁT CÁC NHÂN T TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN TH

THU - TRƢỜNG HP TỈNH ĐỒNG THÁP

Chương 2 trìnhbày kết quả khảo sát và phântích dữ liệu thu được từ kết quả

khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0. Nội dung gồm phân tích mô tả; kiểm định thang đo; phân tích EFA; phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định sự tác động của từng nhân tốđến sựtuân thủ thuế; vàcuối cùng là đánh giá kết quả khảo sát.

Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong Hình 2.1 dƣới đây:

Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Cácinhân tốitáciđộngiđến hànhivi thuânithủ thuế của DN

iSỞiiTHUYẾT

Cơisở lý luận vềihành vi tuânithủithuế vàicác nhân tốtác độngiđến hành viituânithủithuế của DN iHÌNHiNGHIÊN CỨU NGHIÊNiCỨU ĐỊNH LƢỢNG Bảngicâu hỏi; n= 200 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1. Phânitích mô tả

2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) 3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4. Điều chỉnh mô hình 5. Phân tích hồi quy

6. Kiểm định các giả thuyết

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

2.1. Mô hình khảo sát

Những lý thuyết về hành vi tuân thủ thuế thƣờng giả thiết rằng cá nhân là

ngƣời nộp thuế. Tuy nhiên, trong một DN, thực tế cá nhân là những chủ sở hữu của DN, là ngƣời quyết định phạm vi, mức độ tuân thủ thuế của DN đó. Vì vậy, những nghiên cứu về hành vi tuân thủ thuế của cá nhân vẫn hợp lý khi sử dụng để phân tích sự tuân thủ thuế của DN. Theo kinh nghiệm và quan sát thực tế của bản thân thì lý thuyết về sự tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế đã đƣợc trình bày ở Chƣơng 1 nhìn chung phù hợp cho việc nghiên cứu đề tài này trong môi trƣờng quản lý thuế tại Việt Nam.

Trên cơ sở đó, mô hình khảo sát đƣợc tác giả xây dựng xoay quanh các

nhóm nhân tố:

- Nhóm nhân tố vềđặc điểm DN

- Nhóm nhân tố vềđặc điểm ngành của DN - Nhóm nhân tố vềxã hội

- Nhóm nhân tố về kinh tế

- Nhóm nhân tố liên quan đến hệ thống thuế

- Nhóm nhântố về tâm lý

Nhƣ đã trình bày ởChƣơng 1, các nghiên cứu nƣớc ngoài về sự tuân thủ thuế

chủ yếu vận dụng các mô hình hiện đại. Chính vì vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu

đƣợc sử dụng trong nghiên cứu cũng đòi hỏi rất cao.

Với điều kiện thống kê và công bố thông tin hiện tại của Việt Nam thì rất khó cho các nhà nghiên cứu để có thể tiếp cận đƣợc đầy đủ thông tin và phân tích. Do vậy, luận văn có thể sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin qua điều tra để tiến hành khảo sát mức độảnh hƣởng của các nhân tốđến hành vi tuân thủ thuế của DN.

Hình 2.2. Mô hình khảo sát Nguồn: Đề xuất của tác giả Nhóminhân tốivềixãihội Nhóminhân tốivềingành kinhidoanh Nhóminhân tố vềiđặc

điểmidoanhinghiệp

Nhóminhân tốivềikinh tế

Sự tuânithủ

thuế

Nhóminhânitố liêniquan hệithốngithuế

2.2. Quy trình khảo sát

2.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Trên cở sở nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của

DN trong Chƣơng 1, Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế gồm ba phần nhƣ sau:

Phần I: Các câu hỏi thu thập về thông tin chung của doanh nghiệp

Phần II: Các câu hỏi đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN (bao gồm 29 biến quan sát)

Phần III: Một số ý khuyến khác nếu có

Phiếu khảo sát sau khi thiết kế xong, đƣợc dùng để phỏng vấn thử 10 cá nhân: Bao gồm 4 cán bộ thuế có chuyên môn tốt và 6 DN liên hệ công tác tại Cục thuế để kiểm tra về hình thức và mức độ rõ ràng của các câu hỏi. Sau đó, Phiếu

khảo sát đƣợc hoàn chỉnh (xem Phụ lục 1) và đƣợc gởi đến các DN.

2.2.2. Xác định kích thƣớc mẫu và thang đo2.2.2.1. Kích thƣớc mẫu 2.2.2.1. Kích thƣớc mẫu

Kích thƣớc mẫu dự tính là n = 200. Theo nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề kích

thƣớc mẫu là bao nhiêu, nhƣ thế nào là đủ lớn vẫn chƣa đƣợc xác định rõ ràng. Hơn

nữa kích thƣớc mẫu còn tùy thuộc vào các phƣơng pháp ƣớc lƣợng sử dụng trong từng nghiên cứu cụ thể. Theo Hair & và các tác giả, để có thể phân tích nhân tố

khám phá (EFA) cần thu thập dữ liệu với kích thƣớc mẫu ít nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát (12). Mô hình nghiên cứu trong luận văn là 29 biến quan sát. Do đó,

sốlƣợng mẫu tối thiểu phải là 29 x 5 = 145 mẫu trở lên. Vậy số lƣợng mẫu dùng trong khảo sát của luận văn là n = 200 là phù hợp cho việc phân tích.

2.2.2.2. Thang đo

Một trong những hình thức đo lƣờng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lƣợng là thang đo Likert. Nó bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5

để tìm hiểu mức đánh giá của ngƣời trả lời. Vì vậy, bằng câu hỏi đãđƣợc thiết kế từ

1 là “Hoàn toàn không đồng ý”; 2là “Không đồng ý”; 3 là “Trung lập”; 4 là “Đồng

ý” vàđến 5 là “Hoàn toàn đồng ý”.

Thông tin đƣợc thu thập thông qua gởi phiếu khảo sát, 240 phiếu khảo sát

đƣợc phát cho DN tại Cục thuế tỉnh Đồng Tháp (có phân theo loại hình DN). Mỗi phiếu khảosát tác giả gởi kèmmột bản giải thích các khái niệm về tuân thủ thuế và các hành vi không tuân thủ thuế (ngắn gọn) giúp ngƣời trả lời hiểu vấn đề một cách

đầy đủ và toàn diện hơn. Đồng thời, để tăng độ tin cậy trong kết quả trả lời, các phiếu khảo sát không phải trả lời trực tiếp ngay tại CQT mà đƣợc gởi về cho những nhà quản trị trong DN (nhƣ giám đốc tài chính, kế toán trƣởng, ...) có thời gian nghiên cứu trả lời và gởi lại tại Cục thuế.

2.2.4. Nhận kết quả trả lời

Phiếu khảo sát thu về nếu không hợp lệ (nhƣ trả lời không đầy đủ các câu hỏi, trả lời từ 2 chọn lựa đối với mỗi câu hỏi, ...) sẽđƣợc loại ngay. Đến phiếu khảo sát thu về hợp lệ thứ 200 (thời gian hơn 20 ngày tính từ ngày phát phiếu khảo sát), tác giả tiến hành đƣa vào làm dữ liệu phân tích.

2.2.5. Xử lý dữ liệu

Nhập dữ liệu điều tra và xử lý số liệu thô: tác giả sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 để nhập dữ liệu, sau đó tiến hành xử lý số liệu thô nhƣ kiểm tra tính hợp lý của dữ liệu, kiểm tra dữ liệu trống (missing data).

Các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân

tích. Các thang đo đƣợc mã hóa nhƣ trong Bảng 2.1 dƣới đây.

Bảng 2.1: Mã hóa các thang đo mức độ tác động của các nhân tốđến sự

tuân thủ thuế

ST

T Mã hóa Din gii

Đặc điểm v doanh nghip (DDDN)

1 DDDN1 Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 2 DDDN2 Loại hình sở hữu của doanh nghiệp

3 DDDN3 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp

4 DDDN4 Thời gian (tuổi)hoạt động của doanhnghiệp 5 DDDN5 Kiến thức về thuế của doanh nghiệp

Các yếu t v ngành kinh doanh (NKD)

6 NKD1 Tỷ suất lợi nhuận của ngành 7 NKD2 Mức độ cạnh tranh của ngành 8 NKD3 Lợi thế vềcơcấu chi phí của ngành

Các yếu tv xã hi (XH)

9 XH1 Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội (văn hóa thuế) 10 XH2 Vai trò, vị thế và danh tiếng của DN trong xã hội 11 XH3 Sự khác biệt về tuổi tác và giới tính

Các yếu t kinh tế (KT)

12 KT1 Lãi suất

13 KT2 Lạm phát

14 KT3 Ảnh hƣởng của hội nhập quốctế

15 KT4 Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công 16 KT5 Chi phí tuân thủ thuế

17 KT6 Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính)

Các yếu t v h thng thuế (HTT)

18 HTT1 Thuế suất (tax rate)

19 HTT2 Sự phức tạp của hệthống thuế

20 HTT3 Các hình thức khuyến khích tuân thủ của cơquan thuế

21 HTT4 Các biện pháp ngăn cản (kiểm tra, cƣỡng chế, xử phạt) 22 HTT5 Hoạt động tuyên truyền hỗ trợngƣời nộp thuế

23 HTT6 Nguồn nhân lực (trình độ và đạo đức của cán bộ thuế)

Các yếu t tâm lý doanh nghip (TL)

24 TL1 Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế

25 TL2 Cơ hội không tuân thủ thuế

26 TL3 Sự hài lòng với cơquan thuế

27 TTT1 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủcác quy định về thuế

TNDN

28 TTT2 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủcác quy định về thuế

GTGT

29 TTT3 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủ các nghĩa vụ thuế

theo quy định

2.3. Kết quả khảo sát

2.3.1. Phân tích mô tả thông tin vềđối tƣợng thu thập dữ liệu

Frequency Table

LHDN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 59 29,5 29,5 29,5 2 27 13,5 13,5 43,0 3 114 57,0 57,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 QMDN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 53 26,5 26,5 26,5 2 96 48,0 48,0 74,5 3 51 25,5 25,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 NNHD

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 168 84,0 84,0 84,0 2 13 6,5 6,5 90,5 3 19 9,5 9,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 TGHD

‘Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

1 47 23,5 23,5 23,5 2 52 26,0 26,0 49,5 3 101 50,5 50,5 100,0 Total 200 100,0 100,0

* Thông tin về loại hình doanh nghiệp

Bảng 2.2: Thống kê loạihình doanh nghiệp

Frequency (sốlƣợng) Percent (%) Valid Percent (% thực) Cumulative Percent (% luỹ tiến) Valid Doanh nghiệp nhà nƣớc 59 29,5 29,5 29,5

Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài 27 13,5 13,5 43,0 Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc 114 57,0 57,0 100,0

Total 200 100,0 100,0

Trong tổng số 200 DN đƣợc khảo sát thì DN ngoài nhà nƣớc có sốlƣợng cao nhất 114 DN (chiếm tỷ lệ 57%), kếđến là DN nhà nƣớc 59 DN (chiếm tỷ lệ 29,5%) và còn lại là 27 DN đầu tƣ nƣớc ngoài (tỷ lệ là 13,5%) (xem Bảng 2.2).

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)