Đối với thuế TNDN

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 63 - 65)

6. Kết cấu của luận văn

3.1.1.1. Đối với thuế TNDN

Thuế suất:

Mặc dù Luật thuế đã đƣợc điều chỉnh giảm mức thuế suất qua nhiều lần,

trƣớc ngày 01/01/2014 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định thuế suất áp dụng chung là 25%. Từ ngày 01/01/2014 Luật số 32/2013/QH13 đã quy định lộ trình áp dụng thuế suất thuế thu nhập DN, theo đó từ 01/01/2014 áp dụng thuế suất phổ

1

Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 của Thủtƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến

thông là 22% và từ ngày 01/01/2016 là 20%; riêng doanh nghiệp có quy mô nhỏ và

vừa (doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng) đƣợc áp dụng thuế suất 20% từ ngày

01/7/2013, sớm hơn so với lộtrình nêu trên. Nhƣ vậy, hiện nay đang áp dụng mức

thuế suất nhƣ đối với doanh nghiệp nói chung là 20%, nhƣng vẫn còn tƣơng đối cao

so với các nƣớc (cụ thể nhƣ Thái Lan). Chính vì vậy nên tiếp tục điều chỉnh giảm

mức thuế suất thuế thu nhập DN theo lộ trình phù hợp và xuống từ 15%-17% nhằm

tạo điều kiện để DN có thêm nguồn lực tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh và

cuối cùng đó cũng là mục tiêu tăng sự tuân thủ thuế của các DN (9’).

Giảm mức thuế suất thuế TNDN ngoài việc tăng cƣờng mức tuân thủ thuế

biểu hiện tăng thu nhập báo cáo thuế (theo các kết quả nghiên cứu và qua thực tế

thu thuế tại Việt Nam) nó còn hạn chế đƣợc tình trạng trốn, tránh thuế thông qua

hoạt động chuyển giá của các DN, đặc biệt các DN có đặc điểm cơ cấu tổ chức phức

tạp nhƣ công ty mẹ, con; các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài...

Ưu đãi thuế TNDN:

Đơn giản hóa chính sách ƣu đãi thuế TNDN để khắc phục thực trạng ƣu đãi nhƣ hiện nay là nhắm đến nhiều mục tiêu và đi kèm với nó là hàng loạt điều kiện

đặt ra cho DN. Chính vì vậy, để đảm bảo tính hiệu quả và tính minh bạch, chính

sách ƣu đãi thuế TNDN phải đơn giản theo hƣớng hẹp về lĩnh vực, khuyến khích

vào các ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, công nghệ sinh học, dịch

vụ chất lƣợng cao, lĩnh vực xã hội hóa, vùng có điều kiện kinh tếđặc biệt khó khăn.

Chính sách ƣu đãi thuế cần đƣợc ổn định. Việc sửa đổi, thay đổi thƣờng

xuyên các chế độ ƣu đãi về thuế có thể làm cho DN cảm thấy hệ thống thuế phức tạp khó tuân thủ, đồng thời dễ tạo ra tiêu cực. Mặt khác, sự phức tạp của chính sách

ƣu đãi thuế hiện nay đã và đang tạo ra nhiều cơ hội tránh né thuế cho DN.

Chống chuyển giá: Cần ban hành khung pháp lý về chống chuyển giá đối với các DN có hoạt động giao dịch liên kết. Có thể quy định ngay trong Luật thuế

TNDN. Hiện nay Chính phủ đã ban hành Chính phủ đã ban hành Nghị định số:

20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 quy định về quản lý thuếđối với doanh nghiệp có

28/4/2017 hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số: 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017.

Nghị định 20 và Thông tƣ 41 ra đời đã đƣa ra một sốthay đổi lớn liên quan

tới việc kê khai, xác định giá giao dịch liên kết tại Việt Nam. Nghịđịnh và Thông tƣ

đã có nhiều thay đổi lớn để quy định của Việt Nam có thêm nhiều nét tƣơng đồng

với quy định của quốc tế trong quản lý giá giao dịch liên kết nhƣ thay đổi về tỷ lệ sở

hữu xác lập bên liên kết (từ 20% lên 25%),...

Tuy nhiên, sựthay đổi tại Nghị định 20 cũng có những điểm chƣa hợp lý và

làm tăng chi phí tuân thủ của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc

gia có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

Cụ thểnhƣ, thay vì một bộ hồsơ xác định giá GDLK hàng năm thì theo Nghị

định 20 thì doanh nghiệp có phát sinh giao dịch liên kết có thể phải cung cấp 3 loại

Hồsơ: Hồsơ quốc gia (Local File); Hồsơ thông tin tập đoàn toàn cầu (Master File)

và Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia (CbCR),…đây cũng là yếu tố làm cho các DN né tránh thuế, đặc biệt là các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (9’).

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)