6. Kết cấu của luận văn
3.1.2.3. Xây dựng chiến lƣợc quản lý thuế
Ngành Thuế cần đầu tƣ nhiều hơn vào điều tra xã hội học về sự tuân thủ thuế của DN. Điều tra sự tuân thủ thuế cần dựa trên một hệ thống các câu hỏi thể
hiện hành vi của DN đối với nghĩa vụ thuế, đánh giá của DN về tính đại diện của cơ quan thuế, về hệ thống quản lý thu thuế hiện hành và những yêu cầu của DN để
có một hệ thống quản lý thu thuế tốt hơn.
Xâydựng chiến lược quản lý thuế theo các cấp độ tuân thủ
Một trong những tiền đề quan trọng cho kế hoạch quản lý thu t h uế là chiến lƣợc quản lý thu thuế ở trung ƣơng. Tuy nhiên, hạn chế trong khâu nghiên cứu và dự báo hành vi của NNT làm cho chiến lƣợc quản lý thuế thiếu những
cơ sở cần thiết. Vì vậy, Tổng cục Thuế cần nghiên cứu chính sách, các chiến lƣợc, quy trình quản lý thu thuế theo mô hình các cấp độ tuân thủ thuế của NNT dựa trên
cơ sở phân tích, đánh giá thƣờng xuyên những nhân tố tác động đến hành vi tuân
thủ của NNT. Chiến lƣợc xử lý tuân thủ tập trung vào việc nghiên cứu hành vi tuân
thủ của NNT và đề xuất biện pháp xử lý phù hợp nhằm tạo áp lực để giảm sốlƣợng
NNT không tuân thủ.
Hình 3.1. Mô hình các cấp độ tuân thủ thuế
Chống đối
Không muốn tuân thủnhƣng sẽ tuân thủ nếuCQT quan tâm
Cố gắng tuân thủnhƣng không phải Lúc nào cũng thành công Sẵn sàng tuân thủ
Việc xây dựng đƣợc mô hình các cấp độ tuân thủ, phân nhóm đƣợc các
doanh nghiệpthuộc từng cấp độ tuân thủ khác nhau giúp CQT đƣa ra các chiếnlƣợc
quản lý thuế phù hợp nhằmtăng cƣờng sự tuân thủ thuế. Nhƣxây dựng các chƣơng
trình tuyên truyền, hỗ trợ thực thi pháp luật; xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra
phù hợp vớitừng nhómDN. Cụ thể:
- Nếu hành vi của NNT là “sẵn sàng tuân thủ” thì biện pháp của CQT sẽ là
“tạo điều kiện thuận lợi” để NNT tuân thủ.
- Nếu hành vi của NNT là “cố gắng tuân thủnhƣng không phải lúc nào cũng
thành công” thì biện pháp của CQT sẽlà “hỗ trợ” để NNT tuân thủ.
- Nếu hành vi của NNT là “không muốn tuân thủnhƣng sẽ tuân thủ nếu CQT
quan tâm” thì biện pháp của CQT sẽ là “ngăn chặn thông qua các biện pháp phát
hiện vi phạm” để NNT tuân thủ.
- Nếu hành vi của NNT là “quyết tâm không tuân thủ” thì biện pháp của CQT
sẽlà “áp dụng toàn bộ quyền lực theo pháp luật” để bắt buộc NNT tuân thủ.
Phânloại cácDN để ápdụng cáchình thứcquản lý thuế
Dựa trên các đặcđiểm về DN nhƣ quy mô, loại hình, thời gian hoạt động của
DN và đặc điểm ngànhnghề để áp dụng các hình thức tuyên truyền hỗ trợ thực thi pháp luật phù hợp với từng nhóm DN; Xây dựng triển khai đa dạngcác dịch vụhỗ
trợ NNT thực hiện thủ tục hành chính thuế, chútrọng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ ngƣời nộp thuế qua hình thứcđiện tử, cung cấp các dịch vụ tra cứu hoặc traođổi thông tin điện tử về tìnhhình thực hiện nghĩavụ thuế của DN.
Xâydựng hoàn chỉnh hệthống tiêu chíđánh giá rủiro
Xây dựng, banhành chế độ quy định vềquản lý thanhtra, kiểm tra thuế đối với DN trên cơ sở quảnlý rủi ro; Xâydựng cơ sở dữ liệu ngƣời nộp thuếđầy đủ, dựa trên cơ sở đó thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro, phânloại DN ở tất cả các khâu
đăng ký thuế, khaithuế, nộp thuế và hoàn thuếđể phục vụcho các cơ quan Thuếđịa
phƣơng xây dựng các kế hoạch kiểm tra, thanh tra đúngđối tƣợng.
Xâydựng đầy đủcơ sở dữliệu ngườinộp thuế
thống nhất trên phạm vi cảnƣớc; Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hoá cao, gắn với quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuếđiện tử nhằm tăngcƣờng sự tuân thủ thuế.
Nâng cấp kịp thời ứng dụng quản lý thuế tập trung (TMS) phù hợp với thực tế
Nâng cấp ứng dụng TMS không chỉ nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm số giờ tuân thủ về thuế theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, mà còn phải phù hợp với công tác quản lý thuế hiện đại, phù hợp với phƣơng thức quản lý rủi ro, yêu cầu quản lý hóa đơn hiện nay dựa trên cơ sở dữ liệu đầu đủ của NNT.