NGUYấN TẮC: Khử ion kimloại thành nguyờn tử: Mn+ +ne M PHƯƠNG PHÁP:

Một phần của tài liệu On thi THPT QG Ly thuyet 3 nam (Trang 42 - 43)

- PHƯƠNG PHÁP:

+ Phương phỏp nhiệt luyện: Dựng cỏc chất khử như CO, H2, C, NH3, Al,… để khử cỏc ion kim loại

trong oxit ở nhiệt độ cao.

VD: Fe2O3 + 3CO ⃗t0

2Fe + 3CO2

 Phương phỏp này dựng để điều chế cỏc kim loại cú độ hoạt động trung bỡnh (sau Al)

+ Phương phỏp thủy luyện: Dựng kim loại tự do cú tớnh khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong

dung dịch muối. VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

 Phương phỏp này dựng để điều chế cỏc kim loại hoạt động yếu (sau H)

+ Phương phỏp điện phõn:

* Điện phõn hợp chất núng chảy: Dựng dũng điện để khử ion kim loại trong hợp chất núng chảy

(oxit, hidroxit, muối halogen)

Vd 1: 2Al2O3 dpnc 4Al + 3O2

Vd 2: 4NaOH dpnc 4Na + O2 + 2H2O

 Phương phỏp này dựng để điều chế kim loại cú độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al)

* Điện phõn dung dịch: Dựng dũng điện để khử ion trong dung dịch muối.

Vd1: CuCl2   dpdd Cu + Cl2 

Vd2: CuSO4 + H2O   dpdd Cu + 1/2O2+ H2SO4

 Phương phỏp này dựng điều chế cỏc kim loại trung bỡnh, yếu (sau Al).

* Tớnh lượng chất thu được ở cỏc điện cực: m = A.I.t/(n.F)

m: Khối lượng chất thoỏt ra ở điện cực (gam) A: Khối lượng mol của chất đú

n: Số electron trao đổi.

Vớ dụ: Cu2+ + 2e → Cu, thỡ n = 2 và A = 64

2OH- → O2  + 2H+ + 4e, thỡ n = 4 và A = 32. t: Thời gian điện phõn (giõy, s)

I: Cường độ dũng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500).

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. KIM LOẠI KIỀM (KLK) I. KIM LOẠI KIỀM (KLK)

1. Vị trớ trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyờn tử:

- Kim loại kiềm thuộc nhúm IA gồm Li, Na, K, Rb, Cs. Đứng đầu mỗi chu kỡ (trừ chu kỡ 1). - Cấu hỡnh e ngoài cựng tổng quỏt: ns1  Cú 1e lớp ngoài cựng, số oxihúa +1 trong hợp chất.

2. Tớnh chất vật lớ: Màu trắng bạc, mềm, mềm nhất là Cs. Kiểu mạng tinh thể lập phương tõm khối.3. Tớnh chất húa học: Kim loại kiềm cú khử mạnh (dễ bị oxihúa) (nhường 1e). 3. Tớnh chất húa học: Kim loại kiềm cú khử mạnh (dễ bị oxihúa) (nhường 1e).

M  M++ e

- Tỏc dụng với phi kim: Kim loại kiềm khử phi kim thành ion õm 2M + Cl2  2MCl VD: 2Na + Cl2  2NaCl Đặc biệt Na + O2 (khụ)  Na2O2 (natri peoxit)

- Tỏc dụng với axit: Với axớt HCl, H2SO4 loóng 2M + 2HCl  2MCl + H2

- Tỏc dụng với nước: (tan trong nước). 2M + 2H2O  2MOH + H2

- Tỏc dụng với dung dịch muối:VD: Na +d2 CuSO4  hiện tượng sủi bọt khớ và kết tủa màu xanh. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 sủi bọt

2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2↓xanh

4. Ứng dụng của kim loại kiềm

- Hợp kim Na, K dựng làm chất trao đổi nhiệt trong lũ phản ứng hạt nhõn - Cs dựng để chế tạo tế bào quang điện

- Kim loại kiềm chế tạo chất chống nổ cho xăng.

5. Điều chế kim loại kiềm

* Nguyờn tắc : Khử ion kim loại kiềm trong hợp chất: M+ + 1e  M * Phương phỏp : đpnc muối halogenua hoặc hiđroxit

MCl ⃗đpnc 2M + Cl2; 4MOH ⃗đpnc 4M + O2 + 2H2O

 Kim loại kiềm thu được ở cực õm (catot); Cl2, O2 thu được ở cực dương (anot).

Một phần của tài liệu On thi THPT QG Ly thuyet 3 nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w