mẫu, tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu, tay vẽ đến đó. Mắt không nhìn vào giấy, tay đưa bút liên tục không nhấc lên khỏi tờ giấy trong cả quá trình vẽ
- Hs nghe gv giới thiệu trò chơi
- Học sinh dưới lớp thực hiện đếm ngược thời gian
- Học sinh nghe, mở sách học Mĩ thuật - Học sinh thực hiện theo nhóm
- Học sinh quan sát tranh thảo luận, tìm hiểu
-HSTL, đại diện nhóm trình bày câu trả lời sau khi thảo luận: Trong bức tranh tĩnh vật có hình ảnh bình đựng nước, cái ấm tích, chai, lọ hoa, bát, lọ mực, kéo.
Cách vẽ của 2 bức tranh khác nhau, hình mảng khác nhau, màu sắc khác nhau.. - Hs nghe
- Hs quan sát tìm hiểu: cách sắp xếp hình ảnh phong phú, tạo hình đa dạng theo cảm xúc khi vẽ, màu sắc nổi bật...
- Hs nghe, ghi nhớ
- Hs thực hiện - Hs quan sát H11.4 - Hs nghe
-Vẽ thêm các nét biểu cảm (các nét thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm cho đồ vật thêm sinh động và đẹp hơn). Vẽ màu vào các đồ vật: sử dụng màu có độ tương phản đậm –nhạt, sáng-tối, nóng-lạnh, ...
- Gv minh họa nhanh một vài ví dụ để học sinh quan sát nhận biết kỹ hơn cách vẽ biểu cảm
3/ Hướng dẫn thực hành
(Gv bày đa dạng mẫu để học sinh lựa chọn vẽ theo ý thích)
- Yêu cầu học sinh thực hành cá nhận
- Yêu cầu quan sát mẫu, vẽ không nhìn giấy, mạnh dạn đưa tay khi vẽ để hình vẽ không quá nhỏ - Gv quan sát hướng dẫn thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành ( bố cục, đường nét, màu sắc,
hình mảng, sáng tối, đậm nhạt, nóng lạnh...)
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết 2 hoàn thành sản phẩm và trưng bày sản phẩm
- Quan sát nhận biết cách vẽ biểu cảm
- Học sinh thực hành
TUẦN 30 - TIẾT 2 Ngày dạy từ 10 / 4 – 14 / 4 /201 7
CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT(Tiếp theo)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ổn định:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập.
3/ Hướng dẫn thực hàn h (Tiếp theo)
- Yêu cầu học sinh tiếp tục thực hành cá nhân - Gv quan sát hướng dẫn thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành
4/ Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
- Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm vật mẫu
- Gv hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình, gợi ý học sinh khác đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. -Gv đặt câu hỏi gợi mở để hs khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá ? Em có cảm nhận gì khi tham gia vẽ biểu cảm đồ vật?
? Đồ vật em vẽ đã thể hiện được các nét và màu sắc biểu cảm chưa? Được thể hiện ở chỗ nào?... ? Em thích bài vẽ của bạn nào nhất? Vì sao?
* Tổng kết chủ đề.
GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.
* Vận dụng - sáng tạo.
-Em hãy tưởng tượng một đồ vật hoặc quan sát mẫu và vẽ theo trí nhớ dưới hình thức không nhìn giấy.
DẶN DÒ:
- Học sinh thực hành
- Học sinh thực hiện trưng bày sản phẩm - Học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS lắng nghe
Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “THỬ
NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU ”. LIỆU ”.
******************************************
CHỦ ĐỀ 12 :( Tuần 31+32+33)
THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU (3Tiết) I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết được sự đa dạng của các chất liệu trong tạo hình và cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm được tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau.
- Học sinh hiểu được cách tạo hình từ nhiều chất liệu và tạo được sản phẩm theo ý thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. . II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp Hình thức tổ chức
-Tạo hình 3 chiều-Tiếp cận theo chủ đề
-Điêu khắc-Nghệ thuật tạo hình không gian. - Hoạt động cá nhân.- Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị HS chuẩn bị
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
-Sưu tầm một số tranh được tạo hình bằng nhiều chất liệu khác nhau: tranh cát, tranh lá cây, tranh xé dán, tranh vải vụn, ...
-Một số hình ảnh tạo hình 2D, 3D...
-Video minh họa cách thực hiện tạo hình một số sản phẩm (nếu có)
- Sách.
- Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo….
IV/
TUẦN 31 - TIẾT 1 Ngày dạy từ 17 / 4 – 21 / 4 /201 7
CHỦ ĐỀ 12: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Khởi động
-Giáo viên tổ chức trò chơi “Sắp đặt tạo hình từ
vật tìm được”