Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 7 da chinh (Trang 32 - 35)

_ Yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK .

_ Giáo viên đưa ra một

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: thiết:

số mẫu và giới thiệu cho học sinh.

_ Học sinh đọc to. _ Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên giới thiệu. bột không thấm nước, dạng hạt và sữa. _ Một số nhãn thuốc của 3 nhóm độc. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. 10’ _ Giáo viên phân chia

nhóm thực hành. _ Yêu cầu 3 học sinh đọc nhóm độc 1,2,3. _ Qua 3 hình SGK yêu cầu các nhóm phân biệt mẫu đang cầm trên tay thuốc nhóm nào?

_ Giáo viên giảng:

Mẫu các em cầm trên tay gồm có tên sản phẩm, hàm lượng chất, tác dụng của thuốc và dạng thuốc. Ví dụ: SGK trang 34. _ Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần II.2. _ Yêu cầu các nhóm xác _ Học sinh chia nhóm. _ Ba học sinh đọc to 3 nhóm độc. _ Nhóm quan sát và xác định. _ Học sinh lắng nghe. _ Một học sinh đọc to. _ Các nhóm xác định. II. Quy trình thực hành: 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại: a. Phân biệt độ độc:

_ Nhóm độc 1: “ Rất độc”, “ Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu xương chéo trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn.

_ Nhóm độc 2: “ Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu vàng ở dưới cùng nhãn. _ Nhóm độc 3: “ Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời, vạch màu xanh nước biển ở dưới nhãn. b. Tên thuốc: Bao gồm: tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc, công dụng, cách sử dụng….Ngoài ra còn quy định về an toàn lao động. 2. Quan sát một số dạng thuốc: _ Thuốc bột thấm nước: ở dạng bột tơi, trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước.

_ Thuốc bột hòa tan trong nước: dạng bột, màu trắng hay trắng ngà, tan được trong nước.

_ Thuốc hạt: hạt nhỏ, cứng, trắng hay trắng ngà.

định mẫu thuốc của mình thuộc dạng nào.

_ Giáo viên nhận xét. _ Học sinh lắng nghe.

_ Thuốc sữa: dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa.

_ Thuốc nhũ dầu: dạng lỏng khi phân tán trong nước tạo hỗn hợp dạng sữa.

* Hoạt động 3: Th c h nh: 18’ự à _ Yêu cầu mỗi nhóm

xác định tên thuốc, dạng thuốc, nhóm độc, nơi sử dụng.

_ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trao đổi với nhau và chấm điểm lẫn nhau. Sau đó nộp lại cho giáo viên.

_ Nhóm xác định.

_ Các nhóm thực hiện

III. Thực hành:

1. Củng cố và đáng giá giờ thực hành : ( 4 phút)

Yêu cầu học sinh nộp bài thực hành ( chấm điểm học sinh).

2. Nhận xét- dặn dò : ( 1phút)

_ Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 13 Ngày soạn:9/ 11/ 2016 Ngày dạy: 14/ 11/ 2016

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ

sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

2. Kỹ năng : Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi

trường trong trồng trọt.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:_ Các tài liệu có liên quan. Sơ đồ 4 SGK trang 52.2. Học sinh: Học lại các bài từ 1 đến 12. 2. Học sinh: Học lại các bài từ 1 đến 12.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 7 da chinh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w