- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình.
- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc. - Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới.
? Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày máy và cày trâu.
HS: Trả lời
- Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và đạp đất. ? Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại cây trồng lên luống.
HĐ4; 10'
? Nêu tên các loại phân để sử dụng bón lót .? Bón lót nhằm mục đích gì - GV giải thích ý nghĩa các bước tiến hành bón lót khí và vùi lấp cỏ dại. +Bừa và đập đất. - Làm cho đất nhỏ và san phẳng. +.Lên luống. - Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển.
- Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ....
:4. Tổng kết bài học: 4'
- Gọi 1học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nhận xét chung về bài học
5. Dặn dũ: 1'
- Dặn HS về tìm hiểu nội dung TH bài 17 +18, chuẩn bị dụng cụ, VL thực hành
Rút kinh nghiệm.
--- Tuần 16 Ngày soạn:30/ 11/ 2016
Ngày dạy: 05/ 12/ 2016
Tiết 16: Gieo trồng cây nông nghiệp I. Mục tiêu:
1,Kiến thức:
- Các mục đích kiểm tra, sử lí hạt giống, căn cứ để xác định thời vụ. 2, Kỹ năng:
- Biết một số phương pháp gieo trồng 3, Thái độ: Có hứng thú học tập.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1(1') GV gi i thi u b i , nêu m c tiêu b i h cớ ệ à ụ à ọ
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Thời vụ gieo trồng.
- Mỗi cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ. 1. Căn cứ để xác định thời vụ: - Khí hậu - Loại cây trồng - Sâu bệnh 2.Các vụ gieo trồng: - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng 4; 5 Năm sau trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp.
- Vụ hề thu: Từ tháng 4
HĐ5:
? Em hãy nêu các loại cây trồng theo thời vụ.
? Em hiểu thế nào là thời vụ gieo trồng
- GV lấy ví dụ
? Căn cứ vào yếu tố nào để xác định thời vụ:
- GV bổ sung, giải thích
- Cho học sinh kể ra các vụ gieo trồng trong năm đã nêu trong SGK
- Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận điền bảng phụ các thời gian,
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi nhớ - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Đọc thông tin SGK
- HS thảo luận điền bảng phụ các thời gian, cây trồng, vụ gieo trồng
đến tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai. -Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau. - Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau.
II.Kiểm tra xử lý hạt giống. 1.Mục đích kiểm tra hạt giống. - Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo. 2.Mục đích và phương pháp xử lý hạt giống. - Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại. - Phương pháp:
+ Ngâm hạt trong nước ấm
+ Ngâm hạt hoặc trộn hạt vào hoá chất.
cây trồng, vụ gieo trồng - Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét
HĐ6:
? Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì
? Kiểm tra hạt giống theo những tiêu chí nào? ? Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? ? Kể tên các phương pháp xử lý hạt giống + GV bổ sung, giải thích - Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- HS: Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5 SGK - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi + Nghe, ghi nhớ -