Vùng tây nguyên

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 51 - 53)

- Diện tích tự nhiên 45.982 km2, chiếm 13,89% so với cả nớc. Dân số 2.333.600 ngời chiếm 3,20% dân số cả nớc (1995). Bao gồm các tỉnh KonTum, Gia Lai, Đắc Lắc.

* Vị trí địa lý:

Cùng nằm trên các vĩ tuyến với vùng duyên hải Nam trung Bộ, Tây Nguyên là địa bàn núi cao, cấu tạo chủ yếu bởi hệ thống đất đỏ bazan của dãy Trờng Sơn Nam. Bởi vậy Tây Nguyên có tiềm năng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp phong phú và có mối quan hệ chặt chẽ nhiều mặt với vùng duyên hải Nam Trung Bộ cũng nh Đông Nam Bộ.

Tây Nguyên là vùng duy nhất của nớc ta không giáp biển, khối các cao nguyên xếp tầng đồ sộ này nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ dài mà hẹp, lại giáp với miền hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. Chính vì thế Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế.

* Tài nguyên thiên nhiên

Đất đai mãu mỡ cộng với sự đa dạng của tài nguyên, khí hậu đem lại cho Tây Nguyên những tiềm năng to lớn về nông nghiệp, lâm nghiệp mà đến nay chúng ta vẫn cha hiểu biết cặn kẽ.

Tây Nguyên không giàu về tài nguyên khoáng sản, chỉ có boxit với trữ lợng hàng tỷ tấn là đáng kể. Trữ năng thủy điện khá, do sức nớc ở các sông đổ từ sờn cao nguyên xớng đồng bằng.

Tây Nguyên là vùng tha dân nhất nớc ta, đây là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời (Xu đăng, Ba na, Gia rai, Ê Đê, Cờ Ho, Mơ Nông) với truyền thống văn hoá độc đáo.

1- Vấn đè phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên

điều kiện tự hiên ở Tây Nguyên thích hợp cho phát triển cây công nghiệp lâu năm, ở đây có các cao nguyên đất đỏ bazan.

Đất bazan ở đây có tầng phong hoá sâu, giầu chất dinh dỡng, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trờng, các đồn điền và vùng chuyên canh quy mô lớn.

Khí hậu Tây Nguyên có tính chất cận xích đạo với một mùa ma và một mùa khô kéo dài (có khi tới 4-5 tháng) về mùa khô mực nớc ngầm hạ thấp, vì thế việc làm thuỷ lợi gặp khó khăn, tốn kém và trở ngại lớn cho sản xuất và sinh hoạt.Nhng mùa khô kéo dài lại là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm. Do ảnh h ởng của độ cao, nên trong khi ở các cao nguyên cao 400-500m khí hậu khô nóng thì ở các cao nguyên 1000m khí hậu lại mát mẻ. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu...) và các cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè) khá thuận lợi.

Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số 1 của Tây Nguyên, diện tích cà phên của Tây Nguyên hiện nay có 85 ngàn ha chiếm 3/4 diện tích cà phê cả nớc. Cà phê Buôn Ma Thuật nổi tiếng là thơm và ngon và Đắc Lắc là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nớc (55 ngàn ha)

Chè đợc trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao hơn Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai, KonTum. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai (sau Đông Nam Bộ). Cao su đợc trồng chủ yếu ở phía Nam Tây Nguyên, tại những vùng tránh đợc gió mạnh.

Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã thu hút về đây hàng vạn lao động từ các vùng khác nhau của đất nớc và cùng tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.

Bên cạnh các nông trờng quốc doanh, việc phát triển rộng rãi các mô hình kinh tế vờn trồng cà phê, hồ tiêu... đã góp phần sử dụng tốt hơn sức lao động, nâng cao hiệu quả của việc đầu t, hiệu quả sản xuất, góp phần tăng tốc độ, mở

rộng diện tích và nâng cao sản lợng các cây công nghiệp xuất khẩu nêu trên. Việc đảm bảo tốt hơn về lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong vùng để tạo điều kiện ổn định diện tích cây công nghiệp lâu năm, nhất là diện tích cây mới trồng.

Sự phát triển các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên trong những năm tới đòi hỏi phải nâng cấp mạng lới đờng giao thông, đặc biệt là đờng 14 xuyên Tây Nguyên, các tuyến đờng ngang nối các tỉnh Tây Nguyên với đồng bằng duyên hải (đờng 19,21) vì hầu hết các vùng kinh tế mới, các nông trờng, các vùng chuyên canh nằm dọc theo các tuyến đờng này. Việc đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm cây công nghiệp, cùng với việc thu hút đầu t, hợp tác của n- ớc ngoài vào Tây Nguyên là yêu cầu cấp bách.

* Vấn đề phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên

Lâm nghiệp là một thế mạnh nổi bật của Tây Nguyên. Trong khi rừng ở nhiều vùng của nớc ta đang ở tình trạng cạn kiệt thì ở Tây Nguyên còn nhiều rừng gỗ quý (nh cẩm lai, gụ, mật, nghiến, trắc, sến) nhiều chim thú quý (voi, bò tót, gấu...) rừng Tây Nguyên chiếm tới 36% diện tích đất rừng và 52% sản lợng gỗ có thể khai thác trong cả nớc. Hiện nay hàng năm ở đây khai thác khoảng 700 ngàn m3 gỗ các loại (chiếm 20% sản lợng khai thác gỗ cả nớc), 3 triệu m3 củi ở Tây Nguyên có các liên hiệp lâm - công nghiệp lớn nhất cả nớc, ở Con hà Nực tỉnh (KonTum), Easup, Gia Nghĩa (Đắc Lắc) rừng tây Nguyên cònkhá giàu, vì thế càng cần phải khai thác có kế hoạch, hợp lý, đi đôi với tu bổ và trồng rừng mới. Cần phải ngăn chặn việc tàn phá rừng vì hậu quả trớc hết của việc phá rừng là sự mất cân bằng nớc về mùa khô ở Tây Nguyên, làm tiếp tục hạ thấp mực nớc ngầm và xói mòn đất ở Tây Nguyên rất nguy hiểm cho cây trồng và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.

* Định hớng phát triển của vùng

- Hình thành cơ cấu hợp lý, đẩy mạnh chuyên canh các cây công nghiệp nh cà phê, hồ tiêu, chè, cao su, thử nghiệm để phát triển một số cây công nghiệp khác nh bông, mía, dâu tằm. Mở rộng quy mô đàn bò, khuyến khích chăn nuôi. Thực hiện triệt để định canh, định c cho các dân tộc ít ngời.

- Quy hoạch khai thác, tu bổ rừng hợp lý. Phát triển các cơ sở khai thác chế biến lâm sản tại cửa rừng nhằm tận dụng triệt để các loại gỗ.- Nghiên cứu dự án khai thác bôxit và xây dựng cơ sở luyện nhôm.

- Xây dựng cơ sở chế biến nông lâm sản với kỹ thuật chế biến hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị cao.

- Tập trung xây dựng các cơ sở hạ tầng, phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt các địa phơng.

- Phát triển trờng học nội trú, xây dựng các cơ sở y tế - Củng cố và mở rộng vùng chuyên canh cây cà phê, chè.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w