Vùng Tây bắc

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 44 - 46)

Diện tích tự nhiên 35.955 km2, chiếm 10,86% diện tích cả nớc. Dân số 2.051.700 ngời, chiếm 2,82% dân số cả nớc (1994) bao gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La và Hoà Bình.

* Tiềm năng phát triển

+ Vị trí địa lý:

Toạ độ địa lý từ 20048' đến 230 Bắc và 102009' đến 102052' phía Đông. Phía Bắc giáp Trung Quốc có cửa khẩu Lai Vân, phía Tây và Tây Nam giáp Lào có cửa khẩu Điện Biên, Sông Mã, Mai Sơn là điều kiện giao lu kinh tế với các n- ớc láng giềng.

Phía Đông và phía Nam giáp các vùng kinh tế Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ đó là điều kiện để phát triển thế mạnh kinh tế của Tây Bắc.

+ Tài nguyên thiên nhiên

- Nguồn năng lợng và khoáng sản

Khác với vùng Đông Bắc, vùng này có địa hình núi cao, hiểm trở, cắt xẻ nhiều, nhiều sông suối, thung lũng sâu. Độ cao trung bình trên 1000m, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Đông là khối núi Hoàng Liên Sơn cao sừng sững.

Khoáng sản của vùng đa dạng phong phú, nhng quy mô vừa và nhỏ. nguồn tài nguyên vùng phần lớn còn ở dạng tiềm năng. Nếu tổ chức tốt về khai thác và chế biến sẽ tạo ra các sản phẩm trao đổi liên vùng và xuất khẩu.

- Đất: Đất của vùng chủ yếu là đất lâm, nông nghiệp. Có hai loại đất chủ yếu là đất Pharalit đỏ vàng, phong hoá từ đá vôi và các loại sa diệp thạch, đất bồi tụ trong các thung lũng ven sông.

- Rừng có diện tích là 423,9 nghìn ha, chiếm 4,50% diện tích rừng cả nớc. Rừng gỗ, tre nứa phần lớn tập trung ở Hoà Bình. Trong rừng ít có gỗ quý hiếm, chỉ có một số giá trị nh Pơmu, lát hoa, thông ba lá... trong rừng có nhiều dợc liệu quý nh sa nhân, tam thất ở Lai Châu, đặc biệt rừng Tây Bắc có nhiều cánh kiến động vật có nhng ít hơn so với rừng các tỉnh miền Trung và ngày càng suy giảm nhanh.

Cao nguyên và thung lũng còn là địa bàn phát triển chăn nuôi trâu bò quy mô lớn của vùng. - Khí hậu

Gió Đông Bắc lạnh đến muộn cho phép địa phơng có thể sản xuất đợc cây a lạnh quanh năm, các giống rau ôn đới, các loại dợc liệu nh tam thất, khí hậu của vùng tây Bắc cũng gây ra những khó khăn lớn. Về mùa khô trên các cao nguyên rất hiếm nớc cho sản xuất và sinh hoạt.

Tài nguyên nhân văn

Tây Bắc là vùng có mật độ dân số tha chỉ có 58 ngời/km2 (1995) có các nền văn hoá độc đáo và đa dạng.

* Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội

Tây Bắc là vùng có giàu tiềm năng, có lịch sử khai thác sớm, song có nhiều tồn tại nhiều vấn đề trong quá trình phát triển kinh tế cho xã hội. Về lâm sản khai thác đã nhiều nhng do không hợp lý nên đến nay rừng đã cạn kiệt. Độ che phủ của rừng chiếm tới 10% rừng nguyên sinh đã hết rừng đầu nguồn nhiều nơi đã trụi gây nhiều tác hại cho môi tr - ờng của vùng là đồng bằng Bắc Bộ vậy vấn đề tu bổ và trồng rừng phải đặt ra hết sức cấp bách, diện tích trồng rừng có khoảng 90.000 ha cần tiếp tục mở rộng, cần đầu t và để phát triển rừng đặc biệt là rừng quanh lòng sông Đà.

Cánh kiến là một trong những mặt chủ lực của vùng cần phát triển thêm để thành hàng hoá chủ lực của vùng.

Về nông, lâm nghiệp chủ yếu là chè diện tích sản lợng không bằng chè Đông Bắc, chè cần đợc tổ chức và chế biến để xuất khẩu có giá trị và ngoài ra vùng có thêm bông (Tô Hiệu) và đậu tơng (Sơn La) ở hai vùng những năm gần đây đang có xu hớng để phát triển trồng cà phê ở Tây Bắc trong điều kiện chống đợc sơng muối.

Đến năm 1995 có đàn trâu bò chiếm tới 10,19% đàn trâu bò của cả nớc, đàn trâu bò của vùng đang có xu hớng tăng ở đây có điều kiện sinh thái rất hợp với việc chăn nuôi bò sã Mộc Châu, Sơn La là cơ sở chăn nuôi và chế biến sữa lớn của nớc ta.

Sản xuất lơng thực chủ yếu là tự túc sản lợng thóc thực thu 521.600 tấn trong đó lúa chỉ có 328.900 tấn, chiếm 63,05% lơng thực của vùng hoa màu chủ yếu là ngô sắn bình quân 245 kg/ngời thuộc loại thấp trong nớc đòi hỏi phải tăng năng suất lơng thực bảo đảm ổn định lơng thực của vùng.

Về công nghiệp phát triển tiềm năng lớn là ngành thuỷ điện Hoà Bình 1.920MW cung cấp điện cho cả n ớc, chế biến nông sản đáng kể nhất là sữa và đờng ngoài ra còn có nghệ nông nghiệp cơ khí thủ công nhìn chung nền công nghiệp còn nhỏ bé cha phát triển.

Về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải chủ yếu là ô tô hệ thống trục đờng số 6 và đờng liên tỉnh phần lớn là đờng mòn hoặc vận tải đờng thuỷ trên hồ Hoà Bình đang phát triển.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 44 - 46)