Vùng duyên hải nam trung bộ

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 49 - 51)

Diện tích tự nhiên 33.773 km2, chiếm gần 19,2% diện tích cả nớc. Dân số 6.305.100 ngời (1995) chiếm hơn 8,64% dân số cả nớc, bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.

* Tiềm năng phát triển

Vị trí địa lý

Duyên hải Nam Trung Bộ có một bộ phận lớn lãnh thổ thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Đó là điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Phía Bắc là đèo Hải Vân, điểm cuối cùng của dãy Tr - ờng Sơn Bắc. Phía Tây là dãy Trờng Sơn Nam với hệ thống cao nguyên đất đỏ bazan giàu có của vùng Tây Nguyên, là vùng có quan hệ chặt chẽ với vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Phía Nam là vùng Đông Nam Bộ, cơ sở trao đổi vật chất khoa học và công nghệ để phát triển kinh tế của vùng. Phía Đông là Biển Đông với các cảng nớc sâu, những quần đảo lớn nh Hoàng Sa, Trờng Sa với nhiều đảo ven bờ tạo điều kiện phát triển kinh tế biển, giao lu với nớc ngoài.

Tài nguyên thiên nhiên

Biển là tiềm năng lớn nhất của vùng với bờ biển dài khoảng 800 km từ Hải Vân đến cực Nam Trung Bộ. Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, eo biển, vũng, vịnh... trong đó có những vịnh rộng và đẹp nh Cam Ranh, Van Phong, Đại Lãnh. Đó là địa bàn tập trung động vật ven bờ, nơi c trú của các ghe, thuyền... đồng thời là nơi xây dựng hải cảng tốt nh Đà Nẵng, Hội An, Dung Quất, Sa Huỳnh, Qui Nhơn, Nha Trang...

Vùng có nhiều bãi biển đẹp, nớc trong, khí hậu ấm áp thích hợp để phát triển an dỡng, du lịch nh Sơn Trà, Non Nớc, Nha Trang, có nhiều đồng muối rộng trên biển, có nhiều đảo Trờng Sa và quần sa đó là nơi trú ngụ của nhiều tàu

thuyền khai thác tiềm năng đảo còn chứa những tài nguyên khoáng sản, đất trồng trọt là nơi c trú của các loài chim, đảo còn là nơi nuôi các loài thú quý hiếm đồng thời có những cảnh quan thu hút khách du lịch.

Biển Nam Trung Bộ có nhiều ng trờng tốt nh cù lao Thu, Nha Trang, hải sản gồm nhiều loại trong lồng có tôm, cá... khai thác đợc quanh năm ngoài khơi có nhiều loại cá có giá trị theo đánh giá của Viện Thuỷ sản Nha Trang trong động vật biển này có 177 loài thuộc 81 họ trong đó có sản lợng cao nhất là cá xâm, cá hồ, tổng sản lợng cá khoảng 42 vạn tấn

Đất nông lâm nghiệp là tiềm năng thứ hai của vùng, diện tích khoảng 3,3 triệu ha. Dãy Trờng Sơn Nam nằm sát biển, núi xen kẽ đồng bằng vì vậy từ xa đến nay đã phát triển đất nông nghiệp chủ yếu là phù sa sông biển tạo nên.

Rừng và đất rừng thuộc sờn Đông của dãy Trờng Sơn. Độ che phủ của rừng chỉ còn là 28,6%. Diện tích rừng năm 1994 hiện có 969.300 ha. Trong đó rừng tự nhiên 897.600 ha, rừng trồng 71.700 ha chiếm 11.3% của cả nớc. Trữ lợng rừng tự nhiên còn khoảng 94,6 triệu m3 gỗ, 525 triệu cây tre, nứa. Rừng gỗ phần lớn ở sờn cao nguyên, hơi khó khai thác. Rừng còn có một số đặc sản quý nh quế ở Trà My, Trà Bổng, trầm hơng, sâm quy, kỳ nam là những dợc liệu quý. Động vật rừng còn có một số chim quý, thú quý mang đặc trng khu hệ động vật ấn Độ, Mã Lai.

Khí hậu và nguồn nớc của vùng mang đặc trng khí hậu á xích đạo, bức xạ lớn, tổng nhiệt lợng cao, biên độ dao động nhiệt thấp.

Vùng trên có 15 con sông song phần lớn là ngắn và dốc chảy trong nội tỉnh chỉ có hai con sông t ơng đối dài là sông Ba và sông La Ngà chảy trên phạm vi nhiều tỉnh. Mật độ sông suối là 0,3 - 1km/km2. Tổng lợng dòng chảy toàn vùng 5000km3. Nguồn nớc ngầm có trữ lợng không lớn.

Tài nguyên khoáng sản chủ yếu là cát cao lanh, sét, cát xây dựng... Ngoài ra còn có một số khoáng sản nh vàng, than đá, các mỏ khoáng sản phần lớn qui mô nhỏ, cha đợc khai thác hoặc mới chỉ khai thác thủ công.

* Tài nguyên nhân văn

Dân c của vùng tha hơn các vùng ven biển khác. Mật độ trung bình năm là 188 ngời/km2. Phần lớn tập trung ở đồng bằng, đô thị, bến cảng. Có 3 thành phố, 4 thị xã, 37 thị trấn dân c đô thị chiếm 23%.

Dân tộc ít ngời chỉ chiếm 5% dân số của vùng.

Trình độ tay nghề của ngời lao động khá cao, và ít nhiều có ý thức sản xuất hàng hoá, nhất là trong các ngành ng nghiệp, cơ khí, thủ công mỹ nghệ. Vùng có nhiều di tích văn hoá, lịch sử nổi tiếng nh Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang. Số di tích hiện có khoảng 750 điểm. Đây là tiềm năng lớn để phát triển ngành kinh tế du lịch.

* Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội

Quá trình đổi mới toàn diện đất nớc, vùng duyên hải Nam Trung Bộ phát huy thế mạnh lao động kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp, đa giá trị tổng sản lợng công nghiệp lên ngang tầm và vợt giá trị tổng sản lợng nông nghiệp.

Năm 1995, giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp chiếm 5,05% so với công nghiệp cả nớc.

Cơ cấu nông nghiệp giai đoạn 1991-1994 bớc đầu đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng cây công nghiệp và chăn nuôi. Đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày.

Biển là thế mạnh lớn nhất của vùng, nhng việc đầu t, khai thác và tổ chức sản xuất còn cha tơng xứng với tiềm năng. Dịch vụ du lịch mới đợc phát triển chủ yếu ở Nha Trang, Đà Nẵng, còn các khu vực khác vẫn còn là tiềm năng. Khách du lịch hàng năm tăng. Năm 1994 đã có 138 nghìn khách quốc tế, 468 nghìn lợt khách nội địa, doanh thu đạt 173 tỷ đồng.

Về kết cấu hạ tầng giao thông và thông tin liên lạc đã có các tuyến đờng sắt và đờng bộ liên hệ Bắc - Nam, các tuyến liên hệ vùng Tây Nguyên.

Cảng hàng không có 4 sân bay đang hoạt động, cảng biển có 9 cảng

Tuy vậy, kết cấu hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng. trong những năm đổi mới, kinh tế - xã hội của vùng đã có những chuyển biến rõ rệt. Tốc độ tăng trởng bình quân GDP hàng năm thời kỳ 1991-1994 đạt 7,48% (Cả nớc đạt 8%). Trong đó nông lâm nghiệp tăng 1,48%, GDP bình quân đầu ngời năm 1994 đạt 137,6 USD.

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng tiến độ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

* Định hớng phát triển kinh tế xã hội

+ Xây dựng cơ cấu ngành: Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn sau đây

- Kinh tế biển: Để phát triển mạnh ngành kinh tế biển cần phải đầu t đổi mới quy trình công nghệ, thiết bị đánh bắt và chế biến hải sản. Kết hợp với kinh tế ven bờ và lọi dụng các cảnh quan tự nhiên và văn hoá biển để phát triển ngành du lịch dịch vụ...

- Về công nghiệp: Cần hớng mạnh vào sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu nh dệt, may mặc, cơ khí, chế biến thực phẩm... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về nông nghiệp: Cần phát huy thế mạnh nông sản xuất khẩu nh lạc, tơ tằm... Đồng thời coi trọng thâm canh, mở rộng diện tích cây lơng thực, đẩy mạnh chăn nuôi

- Về lâm nghiệp: Ra sức phát triển diện tích rừng đặc sản nh quế, sâm quy và vùng nguyên liệu cho sản xuất giấy, chú trọng trồng rừng và bảo vệ rừng...

- Về kết cấu hạ tầng: Cần củng cố nâng cấp và phát triển các hệ thống giao thông, bến cảng, phát triển các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ.

+ Hình thành cơ cấu lãnh thổ:

Kết hợp khai thác cả 3 vùng miền núi, đồng bằng và biển trong một cơ cấu cân đối, hợp lý nhằm phát huy tối đa tiềm năng của mỗi vùng, đồng thời bảo vệ môi trờng một cách có hiệu quả, phát huy lợi thế và nguồn lực của mỗi tỉnh để phát triển ngành sản xuất chuyên môn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá xuất khẩu và cung cấp cho thị tr ờng trong n- ớc. Bên cạnh đó cần chú ý tập trung vào xây dựng trọng điểm các hạt nhân tạo vùng nh Đà Nẵng, Dung Quất, Nha Trang, Quy Nhơn, tạo ra các hành lang công nghiệp, các dải thành phố dọc theo quốc lộ đờng 1A và các tuyến ngang.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn địa lý kinh tế (Trang 49 - 51)